Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có x-2 chia hết x-2
=>4x-8 chia hết cho x-2
mà 4x+3 chia hết x-2
=>(4x+3)-(4x-8) chia hết x-2
=>11 chia hết x-2
(4x - 8) +11 chia het cho x - 2
4. (x - 2) + 11 chia het cho x - 2
vi 4(x-2) chia het cho x - 2
nen 11 chia het cho x - 2
x- 2 \(\in\)U ( 11)= { -11;-1;1;11}
x \(\in\){ -9;1;3;13}
Theo mình nè:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 là: Chữ số tận cùng của số đó là 0; 2; 4; 6; 8.
- Dấu hiệu chia hết cho 5 là: Chữ số tận cùng của số đó là 0 và 5.
Mà đây đề bài của bạn lại xét chữ số đầu tiên, vậy thì... bạn hãy kiểm tra lại đề bài của bạn nha :))
Chúc bạn học tốt :))
Ta nói rằng a chia hết cho b kí hiệu a b khi và chỉ khi tồn tại một số k ( k Z )sao cho a =bk
a b a = bk
Ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a
B/Tính chất của quan hệ chia hêt :
1/phản xạ: a N và a o thì a a
2/ Phản xứng : a N và a O thì a a
Thông cảm lm mẫu câu a hoy nha :
a) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)ĐK : \(x+1\ne0\Rightarrow x=-1\)
Để x + 4 chia hết cho x + 1 thì
\(x+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left(-1;1-3;3\right)\)
Thay giá trị vào tìm được x tương ứng nhớ xét điều kiện nha
Có x-2 : hết x-2
=>4x-8 : hết x-2
Mà 4x+3 : hết x-2
=>(4x+3)-(4x-8) : hết x-2
=>11 : hết x-2
còn lại lập bảng thử từng TH nhé
Ta có : 4x+3 chia hết cho x-2
\(\Leftrightarrow\) \(2\times\left(x-2\right)+7\) chia hết cho x-2
Mà 2 x ( x-2 ) chia hết cho x-2
\(\Rightarrow\) 7 chia hết cho x-2
hay \(x-2\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)