K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

\(TH_1:x\ge0\Leftrightarrow x^3\ge0\Leftrightarrow VT>0\left(loại\right)\)

\(TH_2:x< 0\)

Với \(x=-1\Leftrightarrow VT=4\cdot9\cdot14\cdot29>0\left(loại\right)\)

Với \(x=-2\Leftrightarrow VT=-3\cdot2\cdot7\cdot23< 0\left(nhận\right)\)

Với \(x=-3\Leftrightarrow VT=-22\left(-17\right)\left(-12\right)\cdot3< 0\left(nhận\right)\)

Với \(x< -4\Leftrightarrow x^3< -64\Leftrightarrow x^3+5< x^3+10< x^3+15< x^3+30< 0\)

Do đó cả 4 thừa số trong tích đều âm nên tích này luôn dương

Vậy \(x\in\left\{-2;-3\right\}\)

1 tháng 3 2017

Ta có : x1 + x2 + x3 + x4 + .......... +x49 + x50 + x51 = 0

<=> (x1 + x2) + (x3 + x4) + .......... + (x49 + x50) + x51 = 0

<=> 1 x 25 + x51 = 0 => x51 = 0 - 25

=> x51 = -25 

19 tháng 7 2019

Đáp án là C

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

3 tháng 2 2017

có thể bằng 0 vì nếu x=0

 thì S=0

3 tháng 2 2017

nếu vậy giải ra cho tôi đi

31 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

31 tháng 1 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

8 tháng 2 2016

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10

17 tháng 1 2017

a, ta có 10 = 10 + 9 + 8 + ... + x (1)

=> 0 = 9+8+....+x

0=\(\frac{\left(9+x\right).n}{2}\)với n là số các số hạng ở vế phải của (1)

Ta có : n khác 0 => 9+x=0, do đó x = -9

b, => 51x . ( 1+2+......+51) = 0

   =>  51x                         = 0

=>  x                                    = 0

17 tháng 1 2017

chờ tí mk giải cho