Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ta có :
\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+17\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(x+17\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+17\right)-\left(x+2\right)=x\)
\(\Rightarrow x=15\)
Bài làm:
Ta có: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1.2.3.....30.31}{2.2.2.3.2.4.....2.31.2.32}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\)
\(\Rightarrow x=-36\)
a)
( 4x - 9 ) ( 2,5 + (-7/3) . x ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-9=0\\2,5+\frac{-7}{3}x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{15}{14}\end{cases}}\)
P/s: đợi xíu làm câu b
b) \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)
\(\frac{-1}{x+3}=\frac{1}{2015}\)
\(\Leftrightarrow x+3=-2015\)
\(\Leftrightarrow x=-2018\)
Vậy,.........
\(\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow x=15\)
Vậy x = 15
( 1/7 . x - 2/7 ) . ( -1.5 . x + 3/5 ) . ( 1/ 3 . x + 4/3) + 0
<=> +) 1/7 . x - 2/7 = 0 +) (- 1 / 5) . x +3/5 = 0 +) 1/ 3 . x + 4/ 3 = 0
x = 2 x = 3 x = 4
Vậy x = 2 : x = 3 ; x=4
\(\Rightarrow\frac{3}{4}x+5-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}+3\)+3
\(\Rightarrow\left(\frac{3}{4}x-\frac{2}{3}x-\frac{1}{6}x\right)+\left(5+4-1\right)=\frac{1}{3}x+\left(4-\frac{1}{3}+3\right)\)
=>\(\frac{-1}{12}x+8=\frac{1}{3}x+\frac{20}{3}\)\(\Rightarrow\frac{-1}{12}x+8-\frac{1}{3}x=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{12}-\frac{1}{3}\right)x+8=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{12}x+8=\frac{20}{3}\Rightarrow\frac{-5}{12}x=\frac{20}{3}-8\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{12}x=\frac{-4}{3}\Rightarrow x=\frac{-4}{3}:\frac{-5}{12}=\frac{16}{5}\)
Giải:
Vì tích \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)\) là một số âm nên phải có \(1\) số âm hoặc \(3\) số âm
Ta có: \(x^2-10< x^2-7< x^2-4< x^2-1\)
Ta xét \(2\) trường hợp sau:
Trường hợp \(1\): Có \(1\) số âm:
\(x^2-10< x^2-7\Rightarrow x^2-10< 0< x^2-7\)
\(\Rightarrow7< x^2< 10\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)
Trường hợp \(2\): Có \(3\) số âm:
\(x^2-4< x^2-1\Rightarrow x^2-4< 0< x^2-1\)
\(\Rightarrow1< x^2< 4\) Mà \(x\in Z\) nên không tồn tại \(x\)
Vậy \(x=\pm3\)
mik chưa hiểu về các trường hợp:
- tại sao có 1 số âm thì xét x2 - 10 < x2 - 7?
- tại sao có 3 số âm thì xét x2 - 4 < x2 - 1?