Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(x+\frac{15}{16}+\frac{7}{8}=\frac{15}{4}\)
\(x+\frac{29}{16}=\frac{15}{4}\)
\(x=\frac{15}{4}-\frac{29}{16}\)
\(x=\frac{31}{16}\)
b)\(x-\frac{27}{28}-\frac{9}{14}=\frac{13}{7}\)
\(x-\frac{45}{28}=\frac{13}{7}\)
\(x=\frac{13}{7}+\frac{45}{28}\)
\(x=\frac{97}{28}\)
c)\(x\times\frac{1}{5}+x+\frac{1}{6}=\frac{2}{3}\)
\(x\times\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}-\frac{1}{6}\)
\(x\times\left(\frac{1}{5}+1\right)=\frac{1}{2}\)
\(x\times\frac{6}{5}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}:\frac{6}{5}\)
\(x=\frac{5}{12}\)
d)\(x:14=\frac{1}{4}+\frac{2}{9}+\frac{3}{4}\)
\(x:14=\frac{11}{9}\)
\(x=\frac{11}{9}\times14\)
\(x=\frac{154}{9}\)
#H
x+1+x+4+x+7+x+10+...+x+28=155
10x + (1+4+7+10+...+28)=155
SSH :(28-1):3+1=10
TD (28+1)x10 :2=145
=> 10x + 145 = 155
10x=155-145
10x=10
x=10:10
x=1
(X + 1) + ( X + 4) + ( X + 7) + ... +(X + 28) = 155
Ta nhận thấy 2 số hạnh liên tiếp của tổng hơn kém nhau 3 đơn vị nên tổng được viết đầy đủ sẽ có 10 số hạng
(28 – 1) : 3 + 1 = 10)
(X + 1 + X + 28) x 10 : 2 = 155
(X x 2 + 29) x 10 = 155 x 2 = 310 (Tìm số bị chia)
X x 2 + 29 = 310 : 10 = 31 (Tìm thừa số trong 1 tích)
X x 2 = 31 – 29 = 2 (Tìm số hạng trong 1 tổng)
X = 2 : 2 = 1 ( Tìm thừa số trong 1 tích).
( x+1) +(x+4 ) +(x+7) +(x+10)+.................+(x+28) =155
x*10 +( 1+4+7+10+...+28) =155
x*10 +145 =155
x*10=155-145
x*10=10
x=10/10
x=1
vay x = 1
tk mình nhé
b) (x+1)+(x+4)+(x+7)+...(x+28)=155
=>x+1+x+4+x+7+...+x+28=155
=>(x+x+x+...+x)+(1+4+7+...+28)=155 (có 10 số hạng x)
=>x.10+145=155
=>x.10=155-145
=>x.10=10
=>x=10:10
=>x=1
vậy x=1
(dấu . là dấu nhân nha bạn,chúc bạn học giỏi)
Lớp 4?
a) \(\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{36}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=144\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=12\\x+1=-12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-13\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{11;-13\right\}\)
b) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{55x-4}{28}\)
\(\Rightarrow4x=55x-4\)
\(\Rightarrow-51x=-4\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{51}\)
Vậy: \(x=\dfrac{4}{51}\)
a) \(\dfrac{x + 1}{4} = \dfrac{36}{x + 1} \)
\(\Rightarrow\) \(( x + 1 )( x + 1 ) = 36 . 4 \)
\(\Rightarrow ( x + 1 )^2 = 144 \)
\(\Rightarrow ( x + 1 )^2 = 12^2 = ( -12 )^2 \)
\(\Rightarrow\) \(x + 1 ∈ \) { \(12 ; -12 \) }
\(\Rightarrow \) \(x \) \(∈ \) { \(11 ; -13 \) }
Vậy \(x ∈ \) { \(11 ; -13 \) }