\(A=\frac{n+3}{n-2}\)  nhận giá trị số nguyên.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

Vì A nhận giá trị nguyên nên

n + 3 chia hết cho n - 2

n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

5 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

n - 2 = -5 => n = -3

n - 2 = - 1 => n =1

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = 5 => n = 7 

Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}

25 tháng 2 2016

minh khong biet dau nhe

minh moi tieu hoc thoi

dap so:minh tieu hoc

3 tháng 3 2018

ta có: n+ 3 = n - 2 + 5

để  \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị là số nguyên thì n + 2  \(⋮\) n - 2.

\(\Rightarrow\)n -2 + 5 \(⋮\)n - 2 mà n-2\(⋮\) n -2 nên 5\(⋮\)n - 2

do đó n - 2 

mà Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Xét các trường hợp :

1. nếu n-2 = 1 thì n= 3

2. nếu n-2 = -1 thì n = 1

3. nếu n-2 = 5 thì n= 7

4. nếu n-2 = -5 thì n= -3

vậy n \(\in\){3;1;-3;7} để \(\frac{n+3}{n-2}\)

3 tháng 3 2018

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\)

                  \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

                  \(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(8\)\(-3\)

      Vậy, \(A\in Z\)khi \(n\in\left\{-3;1;3;8\right\}\)

1 tháng 3 2018

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 5 thì n = 7

Nếu n - 2 = -5 thì n = -3

Vậy n = {-3;1;3;7}

1 tháng 3 2018

TA CÓ: \(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}.\)

ĐỂ A NHẬN GIÁ TRỊ TRONG TẬP SỐ NGUYÊN THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}

n-2=1=>n=3

n-2=-1=>n=1

n-2=5=>n=7

n-2=-5=>n=-3

Vậy ...

học tốt ~~~

21 tháng 4 2016

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}\in Z\)

=>5 chia hết n-2

=>n-2\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){3,1,7,-3}

21 tháng 4 2016

\(\Rightarrow\) n+3/n-2 = n-2+5/n-2 = n-2/n-2 + 5/n-2 = 1 + 5/n-2

Để A nguyên thì 5/n-2 nguyên

\(\Rightarrow\) 5/n-2 \(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) n \(\in\) (-3;1;3;7)

Nếu đúng thì

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 7 2017

Phân số nguyên 

<=> n + 4 = n + 2 + 2 chia hết cho n + 2

<=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại , tự lập bảng xét giá trị của n 

10 tháng 7 2017

Ta có :  \(\frac{n+4}{n+2}=\frac{n+2+2}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{2}{n+2}=1+\frac{2}{n+2}\)

Để \(\frac{n+4}{n+2}\in Z\) thì 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n + 2-2-112
n-4-3-10
6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

29 tháng 2 2016

n+3/n-2 nguyên<=>n+3 chia hết cho n-2

<=>(n-2)+5 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=>n E {-3;1;3;7}

29 tháng 2 2016

Để : \(y=\frac{n+3}{n-2}\)nhận được giá trị nguyên

=> n + 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư ( 5 ) = { - 1 ; 1 ; - 5 ; 5 }

Ta có :

n - 2 = - 1 => n = 1

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = - 5 => n = - 3 ( loại )

n - 2 = 5 => n = 7 

Vậy n thuộc { 1 ; 3 ; 7 }

Chúc bạn học tốt nha !!!

12 tháng 2 2018

nhiều

12 tháng 2 2018

lên mạng tra lên đây tra lam j

19 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{4}{n-3}\)

Để A nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)nguyên

=> \(4⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy n thuộc các giá trị trên 

b) \(B=\frac{2n-1}{n+5}=\frac{2\left(n+5\right)-11}{n+5}=2-\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên => \(\frac{11}{n+5}\)nguyên

=> \(11⋮n+5\)

=> \(n+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n+51-111-11
n-4-66-16

Vậy n thuộc các giá trị trên 

19 tháng 7 2020

a) Để A nguyên thì 4 chia hết cho n-3

nên n thuộc:(4, 2,-1,5,1)

b) ta có B=\(\frac{2n+10-10-1}{n+5}\)=\(\frac{2.\left(n+5\right)-11}{n+5}\)=2-\(\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên =>11 chia hết cho n+5

=> n thuộc (6,-4,-16,-6)

15 tháng 11 2023

Vũ™©®×÷|