K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

Gọi thương của phép chia 686430a8b cho 2008 là n.

Ta có : 686430080  \(\le\) 2008n \(\le\) 686430989  

=> 341848 \(\le\) n \(\le\) 341848  

=> n= 341848  

=> 2008n=686430784( thỏa mãn)  

=> a=7, b=4  

Vậy a=7, b=4.

11 tháng 12 2017

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

11 tháng 12 2017

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

14 tháng 2 2016

18

30

ttttttttttyyyyyyuuuuuuuuuiiiiiiiiii

1 tháng 8 2016

nếu a + b chia hết cho 3
thì a chia hết cho 3
     b chia hết cho 3
nên a3 + bchia hết cho 3 
sai chỗ nào thì sửa giúp mik nha ^^

1 tháng 8 2016

\(a^3+b^3=\left(a+b\right).\left(a^2-ab+b^2\right)\))

mà a+b chia hết cho 3 nên \(a^3+b^3\)chia hết cho 3

17 tháng 7 2019

gọi thương của phép chia ax3+bx2+c cho x-2 là f(x) ta đc

ax3+bx2+c=(x-2).f(x)

Đẳng thức trên luôn đúng với mọi x

* với x=2 thì 8a+4b+c=0                                               (1)

gọi thương của ax3+bx2+c cho x2-1 là q(x) ta có

ax3+bx2+c=(x-1)(x+1).q(x)+2x+5

đẳng thức trên luôn đúng

* với x=1 thì a+b+c=7                                                   (2)

* với x=-1 thì -a+b+c=3                                                (3)

từ (1) , (2) và (3) ta có

a=2 ,b=7 , c=-2

17 tháng 7 2019

gọi thương của phép chia ax3+bx2+c cho x-2 là f(x) ta đc

ax3+bx2+c=(x-2).f(x)

Đẳng thức trên luôn đúng với mọi x

* với x=2 thì 8a+4b+c=0                                           (1)

gọi thương của ax3+bx2+c cho x2-1 là q(x) ta có

ax3+bx2+c=(x-1)(x+1).q(x)+2x+5

đẳng thức trên luôn đúng

* với x=1 thì a+b+c=7                                           (2)

* với x=-1 thì -a+b+c=3                                           (3)

từ (1) , (2) và (3) ta có

a=2 ,b=7 , c=-2

13 tháng 1 2015

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)