\(\frac{2}{5},\frac{4}{7},\frac{12}{30},\frac{12}{21},\frac{20...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

\(\frac{2}{5}=\frac{12}{30}=\frac{40}{100}\)

\(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}=\frac{20}{35}\)

nha

anh bn

6 tháng 9 2017

\(\frac{2}{5}\)\(=\)\(\frac{12}{30}\)\(;\)\(\frac{4}{7}\)\(=\)\(\frac{12}{21}\)\(Done\)

7 tháng 2 2017

là phân số 7/35 và 12/60

kick mình nha

7 tháng 2 2017

có 2 ps

NM
8 tháng 12 2021

các phân số bằng nhau là : 

\(\frac{15}{25}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}=\frac{75}{125}\)

\(\frac{7}{4}=\frac{49}{28}=\frac{105}{60}\)

Rút gọn rồi tính :a) \(\frac{12}{84}\)+\(\frac{36}{63}\)                       b) \(\frac{4}{16}\)+\(\frac{6}{8}\)+\(\frac{18}{24}\)                         c)\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{18}{24}\)                               d)\(\frac{12}{24}\)+\(\frac{15}{45}\)                Tính rồi rút gọn :a)\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{2}{7}\)+\(\frac{4}{7}\)               ...
Đọc tiếp

Rút gọn rồi tính :

a) \(\frac{12}{84}\)+\(\frac{36}{63}\)                       b) \(\frac{4}{16}\)+\(\frac{6}{8}\)+\(\frac{18}{24}\)                         c)\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{18}{24}\)                               d)\(\frac{12}{24}\)+\(\frac{15}{45}\)                Tính rồi rút gọn :

a)\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{2}{7}\)+\(\frac{4}{7}\)                b)\(\frac{1}{21}\)+\(\frac{2}{21}\)+\(\frac{4}{21}\)+\(\frac{8}{21}\)

Trong các phân số :\(\frac{12}{27}\);\(\frac{18}{48}\);\(\frac{27}{72}\);\(\frac{28}{63}\);\(\frac{3}{8}\);\(\frac{4}{9}\)tìm phân số bằng :

a) Phân số\(\frac{12}{32}\)                                                   b) Phân số \(\frac{20}{45}\)

Tính :

a)\(\frac{1x2x3x4x5x6x7x8x9}{2x3x4x5x6x7x8x9x10}\)                                       b)\(\frac{2x4x36x28x10}{4x6x18x14x20}\)

bài 5 : Cho phân số \(\frac{35}{49}\). Tìm một số tự nhiên sao cho khi mẫu số trừ số đó và tử số giữ nguyên thì được phân số mới bằng \(\frac{7}{8}\)

 

 

2
23 tháng 3 2018

 Sao dài vậy

23 tháng 3 2018

Bài hơi dài. Mong bn thông cảm nha! Bn có thể giải 1 bài nào cũng được hoặc bn giải được hết thì càng tốt tại vì mk có nhiều bài khó mk cho luôn tổng thể vào để cho nhanh.

9 tháng 2 2022

24/30

9 tháng 2 2022

16/10

22 tháng 2 2019

TNLT là tự nhiên liên tiếp 

22 tháng 2 2019

Bài 1:

a) \(\frac{1}{5},\frac{6}{15},\frac{12}{20},\frac{7}{7},\frac{13}{6},\frac{12}{5}\)

b) \(\frac{43}{41},\frac{91}{81},\frac{11}{8},\frac{7}{4}\)

Bài 2:

Nhân cả 2 phân số với 3 ta được :

\(\frac{1.3}{3.3}=\frac{3}{9};\frac{2.3}{3.3}=\frac{6}{9}\)

Vậy 2 phân số lớn hơn \(\frac{3}{9}\)và nhỏ hơn\(\frac{6}{9}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)

  hay 2 phân số lớn hơn \(\frac{1}{3}\)và nhỏ hơn\(\frac{2}{3}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)

phân số bé hơn 1  (9 phần 12) , (14 phần 15 )

phân số bằng 1 ( 9 phần 9  , (21 phần 21)

phân số lớn hơn 1 ( 9 phần 8 ) , ( 9 phần 8 )

chúc bạn học tốt ....................................!!!

17 tháng 1 2019

bé hơn 1 = 9/12,14/15

bằng 1 =9/9,21/21

lớn hơn 1 =9/8,5/4

chúc bạn học tốt

24 tháng 3 2016

1

\(\frac{2}{12;}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{42}{63}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{5}{60}=\frac{1}{12}\)

2.

\(\frac{3}{4}=\frac{15}{12}\) số còn lại giữ nguyên

\(\frac{20}{5}=\frac{120}{30};\frac{7}{6}=\frac{35}{30}\)

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{6}\)    \(\frac{7}{9}\)    \(\frac{1}{12}\)

\(\frac{5}{12}và\frac{9}{12}\)    \(\frac{120}{30}và\frac{35}{30}\)

cho phân số \(\frac{35}{79}\)tìm một soos sao cho khi mẫu số của phân số đã cho trừ đi một số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới là \(\frac{7}{8}\)bài 2:cho phân số \(\frac{19}{91}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{3}{13}\)bài 3: cho phân số \(\frac{20}{30}\)tìm một số sao cho khi...
Đọc tiếp

cho phân số \(\frac{35}{79}\)tìm một soos sao cho khi mẫu số của phân số đã cho trừ đi một số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới là \(\frac{7}{8}\)

bài 2:cho phân số \(\frac{19}{91}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{3}{13}\)

bài 3: cho phân số \(\frac{20}{30}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cho trừ đi số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng \(\frac{12}{20}\)

cho phân số \(\frac{30}{35}\)tìm một số sao ch khi mẫu số của phân số đã cho cộng với số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới bằng \(\frac{12}{16}\)

     mọi người làm giúp mình nhé ! mình sắp phải nộp rồi !

2
14 tháng 9 2019

Gọi số cần tìm là x ở cả ba bài

Bài 1: Theo bài, ta có: \(\frac{35}{79-x}=\frac{7}{8}\Leftrightarrow79-x=\frac{35\times8}{7}=40\Rightarrow-x=40-79=-39\Rightarrow x=39\)

Bài 2: Theo bài, ta có: \(\frac{19+x}{21}=\frac{3}{13}\Leftrightarrow19+x=\frac{21\times3}{13}=\frac{63}{13}\Rightarrow x=\frac{63}{13}-19=\frac{-184}{13}\)

Bài 3: Theo bài, ta có: \(\frac{20-x}{30}=\frac{12}{20}\Leftrightarrow20-x=\frac{30\times12}{20}=18\Rightarrow-x=18-20=-2\Rightarrow x=2\)

Bài 4: Theo bài, ta có: \(\frac{30}{35+x}=\frac{12}{16}\Leftrightarrow35+x=\frac{30\times16}{12}=40\Rightarrow x=40-35=5\)

14 tháng 9 2019

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nhé