Bài 17. Áp dụng quy tắc khaiphương một tích, hãy tính:
a) √0,09.64; b) √24.(-7)2
c) √12,1.360; d) √22.34
Bài 18. Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:
a) √7.V63; b) √2,5.√30.√48;
c) √0,4.√6,4; d) √2,7.√5.√1,5.
Bài 19. Rút gọn các biểu thức sau:
a) √0,36a20,36a2 với a <0; b) √0,36a20,36a2 với a ≥ 3;
c)...
Đọc tiếp
Bài 17. Áp dụng quy tắc khaiphương một tích, hãy tính:
a) √0,09.64; b) √24.(-7)2
c) √12,1.360; d) √22.34
Bài 18. Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:
a) √7.V63; b) √2,5.√30.√48;
c) √0,4.√6,4; d) √2,7.√5.√1,5.
Bài 19. Rút gọn các biểu thức sau:
a) √0,36a20,36a2 với a <0; b) √0,36a20,36a2 với a ≥ 3;
c) √27.48(1−a)227.48(1−a)2 với a > 1; d) 1a−b1a−b.√a4.(a−b)2a4.(a−b)2 với a > b.
Bài 20. Rút gọn các biểu thức sau:
a) √2a32a3.√3a83a8 với a ≥ 0; b) √13a.√52a13a.52a với a > 0;
c) √5a.√45a5a.45a - 3a với a ≥ 0; d) (3−a)2−√0,2.√180a2(3−a)2−0,2.180a2.
Bài 21. Khai phương tích 12.30.40 được:
(A). 1200; (B). 120; (C). 12; (D). 240
Hãy chọn kết quả đúng.
Bài 22. Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
a) √132−122132−122; b) √172−82172−82;
c) √1172−10821172−1082; d) √3132−31223132−3122.
Bài 23. Chứng minh.
a) (2 - √3)(2 + √3) = 1;
b) (√2006 - √2005) và (√2006 + √2005) là hai số nghịch đảo của nhau.
Bài 24. Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:
a) √4(1+6x+9x2)24(1+6x+9x2)2 tại x = -√2;
b) √9a2(b2+4−4b)9a2(b2+4−4b) tại a = -2, b = -√3.
Bài 25. Tìm x biết:
a) √16x16x = 8; b) √4x=√54x=5;
c) √9(x−1)9(x−1) = 21; d) √4(1−x)24(1−x)2 - 6 = 0.
Bài 26. a) So sánh √25+925+9 và √25+√925+9;
b) Với a > 0 và b > 0, chứng minh √a+ba+b < √a + √b.
Bài 27. So sánh
a) 4 và 2√3; b) -√5 và -2
giải hết bt trong skg tr 13,14,15 nhé. ai giải hết thì mik sẽ bấm tick cho các bạn