K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 3 2022

Để giới hạn đã cho hữu hạn

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+mx-m-3}-x=0\) có nghiệm \(x=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{16+4m-m-3}-4=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{3m+13}=4\Rightarrow m=1\)

Khi đó:

 \(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{x^2+x-4}-x}{x^2-5x+4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{x-4}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}=\dfrac{1}{3\left(\sqrt{4^2+4-4}+4\right)}=\dfrac{1}{24}\)

5 tháng 11 2018

Ta có:

lim x → 0 − f x = lim x → 0 − x + m = m ;   lim x → 0 + f x = lim x → 0 + x 2 + 1 = 1

Hàm số có giới hạn tại  x = 0 ⇔ lim x → 0 − f x = lim x → 0 + f x ⇔ m = 1

Chọn đáp án D

9 tháng 2 2021

Mình ko thấy đề bài

13 tháng 1 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)

Còn tuỳ vào độ lớn của a và b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Đúng là giá trị giới hạn còn phụ thuộc vào giá trị của $a,b$ mới có thể khẳng định nhưng dòng công thức bạn viết ở trên chưa đúng đâu nhé.

4 tháng 4 2021

Xet \(m\ne-3\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(\sqrt[3]{1}+\sqrt{4}+m\right)=x\left(3+m\right)\)

\(=\left[{}\begin{matrix}-\infty\left(m>-3\right)\\+\infty\left(m< -3\right)\end{matrix}\right.\)

Xet \(m=-3\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt[3]{x^3+2x^2+1}-x-2x-\sqrt{4x^2+2x+3}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^3+2x^2+1-x^3}{\sqrt[3]{\left(x^3+2x^2+1\right)^2}+x\sqrt[3]{x^3+2x^2+1}+x^2}-\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2-4x^2-2x-3}{2x-\sqrt{4x^2+2x+3}}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Bạn bị nhầm số rồi. Xét $m>1; m< 1; m=1$ mới đúng chứ

24 tháng 12 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}x^2-x+3=1^2-1+3=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\dfrac{1+m}{1}=m+1\)

Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)

Vậy ...

24 tháng 12 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)

NV
25 tháng 2 2020

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x^3}{x\left(x+1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}=\frac{0}{1.3}=0\)

15 tháng 12 2017