K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay x=0 vào y=-x+6, ta được:

y=-0+6=6

Thay x=0 và y=6 vào y=x+2m, ta được:

2m=6

=>m=3

11 tháng 11 2015

a) Do DTHScat truc hoanh nhu tren => y=0; x=2

Thay y=0; x=2 vao ham so tren ta co: 0=(3m-2)2-2m => 6m-4-2m=0 =>4m-4=0 =>m=1

b) Do DTHS tren cat truc tung nhu tren => x=0; y=2

Thay x=0; y=2 vao ham so tren ta co: 2=(3m-2)0-2m => -2m =2 => m=-1

 

14 tháng 4 2020

a, Vì đồ thị hàm số y= -3x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3

Nên y sẽ có giá trị bằng 3 và x có gá trị bằng 0

Thay y=3 ; x=0 vào hàm số ta đc:           b=3

b, Vì Đths y= -3x + b cắt Đths y= 6x +5

Xét pt hoành độ giao điểm ta có:      -3x + b = 6x +5

Mà 2 Đths cắt nau tại 1 điểm nằm trên truc tung nên x=0

Thay x=o vào pt trên ta đc b=5

c, Đths y=-3x+b giao vs parabal y=x^2 

 Xét pt hoành độ giao điểm ta có

x^2 = -3x + b =>   x^2 +3x -b = 0

Xét đen-ta của pt trên ta đc       Đen-ta= b^2  - 4ac= 9+4b

mà Đths và parabal tiếp xúc nhau nên Đen-ta =0

Hay 9+4b=0 =>b=-9/4 

21 tháng 11 2023

1: y=(m+5)x+2m-10

=>(m+5)x-y+2m-10=0

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m+5\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}}\)

Để d(O;(d))=1 thì \(\dfrac{\left|2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}}=1\)

=>\(\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}=\left|2m-10\right|=\sqrt{4m^2-40m+100}\)

=>\(4m^2-40m+100=m^2+10m+26\)

=>\(3m^2-50m+74=0\)

=>\(m=\dfrac{25\pm\sqrt{403}}{3}\)

2: Gọi A,B lần lượt là tọa độ giao điểm của (d) với trục Ox,Oy

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+5\right)x+2m-10=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+5\right)x=-2m+10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-2m+10}{m+5}\end{matrix}\right.\)

=>\(OA=\left|\dfrac{-2m+10}{m+5}\right|=\left|\dfrac{2m-10}{m+5}\right|\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m+5\right)x+2m-10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\cdot\left(m+5\right)+2m-10=2m-10\end{matrix}\right.\)

=>OB=|2m-10|

ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left|2m-10\right|}{\left|m+5\right|}\cdot\left|2m-10\right|\)

\(=\dfrac{\left|\left(m-5\right)\left(2m-10\right)\right|}{\left|m+5\right|}=\left|\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}\right|\)

\(S=3\) khi \(\left|\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}\right|=3\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}=3\\\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m^2-10m-10m+50=3m+15\\2m^2-20m+50=-3m-15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m^2-20m+50-3m-15=0\\2m^2-20m+50+3m+15=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m^2-23m+35=0\\2m^2-17m+65=0\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\left\{\dfrac{23\pm\sqrt{249}}{4}\right\}\)

Để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}2\ne2m+1\\-m+1=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\ne1\\-m-2m=-5-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\-3m=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

Vậy: m=2

TL
25 tháng 6 2021

Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung <=>

\(\left\{{}\begin{matrix}a-khác-a'\\b=b'\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}2-khác-2m+1\\-m+1=-5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}m-khác-\dfrac{1}{2}\\m=6\end{matrix}\right.\)

22 tháng 10 2019

.

17 tháng 12 2022

b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên

a<>-1 và b=2

=>y=ax+2

Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:

a+2=3

=>a=1

c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;

y=-3y+2

=>4y=2

=>y=1/2

=>B(3/2;1/2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2018

Lời giải:

Gọi giao điểm mà đồ thị hàm số (y) cắt trục tung là $A$

Theo bài ra ta có hoành độ của $A$ là $-1$

Vì $A$ nằm trên trục tung nên hoành độ của $A$ là $0$

Do đó điểm \(A=(0,-1)\)

$A$ thuộc đồ thị hàm số (y) nên:

\(-1=(m-1).0+m+1\Rightarrow m=-2\)

24 tháng 7 2018

hàng thứ 2 : là tung nha