K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

a, x ⋮ 25 và x < 100

Vì x ⋮ 25 

nên x ∈ B(25) = { 0;25;50;75;100;... }

Mà x < 100

=> x = { 0 ; 25 ; 50 ; 75 }

 b,5x + 3x = 3^6 : 3^3 .4 + 12

   x.( 5 +3 )= 3^3 . 4 + 12

    x . 8       = 27 . 4 + 12

    x . 8       = 108 + 12

    x . 8       = 120

    x            = 120 : 8

    x            = 15

                                                               ~HT~

\(25-y^2-8.\left(x-2009\right)^2\)

ta thấy vế phải \(8.\left(x-2009\right)^2\ge0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow VT:25-y^2\ge0\)

\(\Rightarrow0\le y^2\le25\)

\(\Rightarrow y^2\in\left\{0;1;4;9;16;25\right\}\)

mà \(8.\left(x-2009\right)^2\) chẵn\(\Rightarrow25-y^2\)chẵn \(\Rightarrow y^2lẻ\)

\(\Rightarrow y^2\in\left\{1;9;25\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;3;5\right\}\) (do \(y\in N\))

\(TH1:y=1\)

\(\Rightarrow8.\left(x-2009\right)^2=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2009\right)^2=3\left(koTM\right)\)(do \(x\in N\))

\(TH2:y=3\)

\(\Rightarrow8.\left(x-2009\right)^2=16\)

\(\left(x-2009\right)^2=2\left(koTM\right)\)(do \(x\in N\))

\(TH3:y=25\)

\(\Rightarrow8.\left(x-2009\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2009\right)^2=0\Rightarrow x=2009\left(TM\right)\)

vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) thỏa mãn \(25-y^2-8.\left(x-2009\right)^2\)  là  \(\left(2009;25\right)\)

29 tháng 10 2016

vế phải luôn lẻ mọi Y

vế trái phải lẻ vậy x=0 (duy nhất chưa đủ)

1+625=5^y

625=5^?=5^y

y=?

29 tháng 10 2016

Nếu\(x\in\)N* thì 2x chẵn mà 624 chẵn nên 2x + 624 hay 5y chẵn (vô lý vì 5y lẻ)

=> x\(\notin\)N* ; x = 0 => 5y = 20 + 624 = 1 + 624 = 625 = 53 => y = 3

Vậy x = 0 ; y = 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

$(x+y)(y+z)(z+x)+2=2009$

$(x+y)(y+z)(z+x)=2007$

Ta thấy có 3 số $x,y,z$, có 2 kiểu số: chẵn hoặc lẻ. Suy ra trong 3 số $x,y,z$ sẽ có ít nhất 2 số có cùng tính chất chẵn lẻ. Giả sử đó là $x,y$. Khi đó: $x+y$ chẵn.

$\Rightarrow (x+y)(y+z)(z+x)$ chẵn.

Do đó không thể tồn tại giá trị $x,y,z$ mà $(x+y)(y+z)(z+x)=2007$ là 1 số lẻ.

DD
12 tháng 8 2021

\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)+2=2007\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=2007=3^2.223\)

mà \(x,y,z\)là số tự nhiên nên \(x+y,y+z,z+x\)là các ước của \(2007\), dễ thấy đều là những số lẻ. 

Mà lại có \(x+y+y+z+z+x=2\left(x+y+z\right)\)là số chẵn. 

Tổng \(3\)số lẻ không thể là số chẵn. 

Do đó phương trình đã cho vô nghiệm. 

NM
12 tháng 8 2021

ta có :\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=2007=223\times9\)

Do 223 là số nguyên tố nên tồn tại ít nhất 1 cặp \(x+y,y+z\text{ hoặc }x+z\) chia hết cho 223

không mất tổng quát ta giả sử x+y chia hết cho 223

nên \(x+y\ge223\Rightarrow\left(y+z\right)\left(x+z\right)\le9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+z< 9\\y+z< 9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 9\\y< 9\end{cases}}\Rightarrow x+y< 18}\) điều này dẫn đến mâu thuẫn với x+y>= 223 

Vậy không tồn tại bộ số tự nhiên nào thỏa mãn

1 tháng 11 2016

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

5 tháng 11 2016

Đúng 1