Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(63=3^2\cdot7=35=5\cdot7;105=3\cdot5\cdot7\)
=>\(BCNN\left(63;35;105\right)=3^2\cdot5\cdot7=315\)
=>\(BC\left(63;35;105\right)=B\left(315\right)=\left\{0;315;630;...\right\}\)
2: Số nhỏ nhất có 2 chữ số là 10
Số lớn nhất có 3 chữ số là 999
Số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000
\(10=2\cdot5;999=3^3\cdot37;1000=2^3\cdot5^3\)
=>\(BCNN\left(10;999;1000\right)=3^3\cdot2^3\cdot5^3\cdot37=999000\)
a) Tỉ số của a và c là \(\frac{4}{3}:\frac{28}{21}=1\) hay a = c
b) Tỉ số của b và c là \(\frac{5}{3}:\frac{17}{35}=\frac{175}{51}\)
c) 75 cm = 0,75 m
Tỉ số phần trăm của 75 cm và 4 m là \(0,75:4.100=18,75\%\)
d) Số đó là các số có dạng 10k (k\(\in\) N*) hay là các số tròn chuc 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; ...
a)Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}=>a=\frac{4b}{3}\)
\(\frac{b}{c}=\frac{28}{21}=>c=\frac{21b}{28}\)
=>\(\frac{a}{c}=\frac{4b}{3}:\frac{21b}{28}=\frac{4b}{3}\cdot\frac{28}{21b}=\frac{4}{3}\cdot\frac{28}{21}=\frac{112}{63}\)
b)Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{3}=>b=\frac{3a}{5}\)
\(\frac{a}{c}=\frac{17}{35}=>c=\frac{35a}{17}\)
\(=>\frac{b}{c}=\frac{3a}{5}:\frac{35a}{17}=\frac{3a}{5}\cdot\frac{17}{35a}=\frac{3}{5}\cdot\frac{17}{35}=\frac{51}{175}\)
Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)
Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).
Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).
Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).
Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\).
Vậy (*) đã được chứng minh.
\(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)
\(a_n^{4k}\)
Bài 2 :
a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)
-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)
\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)
\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)
b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)
Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)
\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)
mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)
Bài 3 :
a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)
Ta thấy :
\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))
\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)
mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))
\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)
mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)
\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)
\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.
b) \(N=2004^{2004k}+2003\)
Ta thấy :
\(2004k=4.501k⋮4\)
mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)
\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)
\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)
\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)