Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong câu "Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng." dấu phẩy có tác dụng là:
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
c. Ngăn cách các vế trong câu ghép
d. Cả 3 ý đều sai
Chẳng những trẻ con / rộn ràng mà các cụ già / cũng háo hức bồn chồn .
CN1: trẻ con, VN1: rộn ràng
CN2: các cụ già, VN2: cũng háo hức bồn chồn
xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng, //dòng sông// sáng rực lên.
TN CN VN
b, Khi mẹ về, //cơm nước//đã xong xuôi.
TN CN VN
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, //cả nhà //ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
TN CN VN
d, Buổi sáng//, núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.
TN CN VN
CN: sông
VN: nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận
CN: Những hàng tre xanh
VN: chạy dọc theo bờ sông.
TN: chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống
CN:em
VN: lại ra sông hóng mát.
TN: Trong sự yên lặng của dòng sông
CN: em
VN: nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh
CN: lòng em
VN: trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng. =)
Tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
- TN: Tối hôm ấy.
- CN1: ba.
- VN1: đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai.
- CN2: mẹ.
- VN2: cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê.
- CN3: còn anh tôi.
- VN3: loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
b. - Đặt câu với từ loay hoay: Mẹ tôi loay hoay trong bếp để chuẩn bị bữa tối thịnh soạn cho gia đình tôi.
- Đặt câu với từ hì hục: Anh tôi hì hục cả đêm để làm bài tập vì sắp đến kì thi.
câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
CN: Tôi
VN: Vẫn gặp cánh.... về xuôi.