Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh
Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy
Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt
b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..
là câu này hả?
'' Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.''
BPTT : so sánh : -so sánh Dượng Hương Thư với một pho tượng đồng đúc .
-So sánh : Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào với một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
-TD: - Hình ảnh so sánh đã miểu tả được Dượng Hương Thư với hình ảnh mạnh mẽ , vóc dáng khỏe khoắn trẻ trung , vô cùng mạnh mẽ , cứng cáp.Đồng thời , Biện pháp so sánh cũng làm nổi bật vẻ đẹp oai hùng của dượng hương thư nói riêng , của con người lao động nói chung trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ , đầy khó khăn thử thách
ĐOẠN VĂN :
"Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ..."
-Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn trên là biện pháp : so sánh
Đoạn văn có 2 phép so sánh :
+ DƯỢNG HƯƠNG THƯ (DHT) như một pho tượng đồng đúc
+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ
=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
*Ryeo*
Số ngày cách nhau kể từ lần chạy thứ nhất đến lần chạy thứ ba là:
2*3-1=5(ngày)
=>bạn ấy sẽ chạy lần thứ ba vào ngày:
thứ bảy+5 ngày=thứ năm tuần sau
Số ngày cách nhau kể từ lần chạy thứ nhất đến lần chạy thứ 45 là:
2*45-1=89(ngày)
=>bạn ấy sẽ chạy lần thứ 45 vào ngày:
thứ bảy+45 ngày=thứ 3
đây là văn mà bạn thôi nhưng mk sẽ cố làm nhưng lần sau k dc đăng những câu hỏi k liên quan tới toán nha !
đó là phép hoán dụ :"áo chàm "
áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .
hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc (nếu mình nhớ ko nhầm thì câu này trong bài thơ Việt Bắc ???) trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.
So sánh : như
BPTT : so sánh :như