Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = n^5 - n = n(n^4-1) = n(n^2 +1)(n^2 -1) =n(n^2 +1)(n+1)(n-1)
* n(n +1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2.
*cm: A chia hết cho 5.
n chia hết cho 5 => A chia hết cho 5.
n không chia hết cho 5 => n = 5k + r (với r =1,2,3,4)
- r = 1 => n - 1 = 5k chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- r = 2 => n^2 + 1 = 25k^2 + 20k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- r = 3 => n^2 + 1 = 25k^2 + 30k + 10 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- r = 4 => n +1 = 5k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
=> A luôn chia hết cho 5
2,5 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 2.5=10 => A tận cùng là 0
=> đpcm
1) Đặt: ( n + 9 ; n - 6 ) = d với d là số tự nhiên
=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)
=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }
=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15
2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)
=> \(57⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)
=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được khi d = 3; d = 19 ; d = 57
Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19
Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19
+) Với d = 3
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)
=> \(n+11⋮3\)
=> \(n-1⋮3\)
=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho: \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3
+) Với d = 19
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)
=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)
=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19
Vậy n = 3k + 1 hoặc n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.
Vì n là số tự nhiên
=>n có dạng 2k hoặc 2k+1
Xét n=2k=>A=22n=22.2k=24k=(24)k=16k=*6k=*6
=>A có tận cùng là 6
Xét n=2k+1=>A=22n=22.(2k+1)=24k+2=(24)k.22=16k.4=*6k.4=*6.4=*4
=>A có tận cùng là 4
Vậy A có tận cùng là 6 khi n chẵn
A có tận cùng là 4 khi n lẻ
A = 22n = (22)n = 4n
Nếu n chẵn => A = 4n = 42k = 16k = (....6) . vậy A tận cùng là 6
Nếu n lẻ => A = 4n = 42k+1 = 42k.4 = (...6).4 = (....4). Vậy A tận cùng là 4
Vậy A tận cùng là 6 nếu n chẵn
tận cùng là 4 nếu n lẻ
A) 72006 = ( 72 ) 1003
= ...91003
= ...9 x ...91002
= ...11002
= ...1
VẬY CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA 72006 LÀ 1
B) 91991 = 9 x 91990
= ...11990
= (...15)398
= ...1398
= ...1
VẬY CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA 91991 LÀ 1
PHẦN C MÌNH KO BIẾT LÀM
TÍCH HỘ MÌNH NHA