K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Đa thức \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

Vì -1 và -2 là hai nghiệm của đa thức \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Mà để đa thức ax+ bx + 12 chia hết cho \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)thì -1 và -2 là hai nghiệm của đa thức ax+ bx + 12

Nếu x = -1 thì \(-a-b+12=0\Leftrightarrow a+b=12\)(2)

Nếu x = -2 thì \(-8a-2b+12=0\Leftrightarrow4a+b=6\)(1)

Lấy (1) - (2), ta được: \(3a=-6\Leftrightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow b=12+2=14\)

Vậy a = -2, b = 14

3 tháng 11 2019

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)=x^2+3x+2\)

Rồi OK.T sẽ làm theo hướng khác.

ax^3 +bx+12 x^2+3x+2 ax-3a _ ax^3+3ax^2+2ax -3ax^2+x(b-2a)+12 -3ax^2-9ax -6a _ x(b+7a)+6(a+2)

\(\Rightarrow x\left(b+7a\right)+6\left(a+2\right)=0\Rightarrow a=-2;b=14\)

P/S:Chọn phông chữ Hellvea vì chữ to cho dễ nhìn:)

5 tháng 11 2016

Đặt Q là thương của phép chia . Vì đây là phép chia hết nên ta có phương trình

5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)Q . Mà vế trái là đa thức bậc 4 nên khi chia cho đa thức bậc 2 thì thương có dạng Q = mx2+nx+h 

( với m,n,h là hệ số của đa thức )

=>  5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)(mx2+nx+h)

<=>5x4+5x3+x2+11x+a = mx4+ nx3 + hx2 + mx3 + nx2 + hx + bmx2 + bnx + bh

                                   = mx+ (m+n)x3 + (h+n+bm)x2 + (h+bn)x + bh

Mà theo nguyên tắc hai vế bằng nhau thì hệ số của bậc nào bằng hệ số bậc cùng bậc bên vế kia .

=> m = 5 

     m+n = 5 => n = 0

     h+bn = 11 => h = 11

     h+n+bm = 1 => b = -2

     bh = a = -22

Vậy a = -22 ; b = -2 ; Q = 5x2+11

5 tháng 11 2016

                                                         x4-30x2+31x-30 = 0 

<=> x4 + ( x3 - x3 ) + ( x2 - x2 - 30x2 ) + ( 30x + x ) -30 = 0

<=> ( x+ x3 - 30x2 ) + ( -x- x2 + 30x ) + ( x2 + x - 30 ) =0

<=> x2.( x2 + x - 30 ) - x.( x2 + x - 30 ) + ( x2 + x - 30 )  = 0

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x2 - x + 1 )               = 0 

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x - 5 )( x + 6 )           = 0 

Vì  x2 + x - 30 =  x2 + x + \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{121}{4}\) = ( x + \(\frac{1}{2}\) )2 - \(\frac{121}{4}\) \(\ge\)\(\frac{121}{4}\) 

=> x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0 

=>      x = 5 hoặc      x = -6

Vậy tập nghiệm S = { -6 ; 5 }