Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, a(a-b)=24 và b(a-b)= -40
(a-b)(a-b)= 24-(-40)
(a-b)^2 = 64
Suy ra: a-b =8 hoặc a-b=-8
Nếu a-b = 8 thì a = 24:8 =3 và b=-40:8 =-5
Nếu a-b =-8 thì a = 24: -8 = -3 và b= -40: -8 = 5
b, ab.bc.ac =-1/3 .1/2 .-3/8
(abc)^2 = 1/16
Do đó: abc = 1/4 hoặc abc = -1/4
Nếu abc = 1/4 thì a= 1/4 :( -1/3) = -3/4 ,b= 1/4:1/2 =1/2 và c= 1/4: (-3/8) = -2/3
Nếu abc = -1/4 thì a = -1/4 :(-1/3) = 3/4 ,b= -1/4 : 1/2 = -1/2 và c=-1/4:(-3/8) = 2/3
Nói chung là dạng này bạn nhân vế với vế hoặc công vế với vế thì sẽ ra thôi.
Chúc bạn học tốt.
Bài 1
a) \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + \(\frac{1}{3.4}\) + ... + \(\frac{1}{99.100}\)
= 1 - \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + ... + \(\frac{1}{99}\) - \(\frac{1}{100}\)
= 1 - \(\frac{1}{100}\)
= \(\frac{99}{100}\)
Còn những bài kia em không biết làm vì em mới học lớp 6.
Chúc anh/chị học tốt!
Bài 1
a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
Bài 3:
b)\(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)
Ta thấy: \(\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=27\\3y=-10\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}\)
Bài 1:
b) Ta có: \(D=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)
\(=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot0\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)
=0
1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x
<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x
<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x
<=>1/2^19=1/2^x=>x=19
Đề mình không ghi lại nhé.
\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)
\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)
\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)
\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)
\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)
Vậy \(x=1\)
Học tốt nhaaa!
Ta có: \(\frac{5}{x}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}+\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{8}\)
=> (1 + 2y)x = 40 = 1 . 40 = 2.20 = 5 . 8 = 4 . 10
Vì 1 + 2y là số lẽ nên => 1 + 2y \(\in\)1; 5;-1;-5
Lập bảng :
x | 8 | 10 | -8 | -10 |
1 + 2y | 5 | 1 | -5 | -1 |
y | 2 | 0 | -3 | -1 |
Vậy ...
b) Ta có: \(\frac{x}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{y}\)
=> \(\frac{2x+1}{10}=\frac{1}{y}\)
=> (2x + 1).y = 10 = 1 . 10 = 2. 5
Vì 2x + 1 là số lẽ => 2x + 1 \(\in\){1; 5; -1; -5}
Lập bảng: tương tự câu a
c) Như câu b.
\(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)
Do \(\frac{1}{6}>\frac{1}{32}\Rightarrow\left(\frac{1}{6}\right)^{10}>\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)
Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
a) \(10^{20}\) và \(9^{10}\)
Vì 10 > 9 ; 20 > 10
nên \(10^{20}>9^{10}\)
Vậy \(10^{20}>9^{10}\)
b) \(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)
Ta có: \(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
\(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)
Vì 243 > 125 nên \(125^{10}< 243^{10}\)
Vậy \(\left(-5\right)^{30}< \left(-3\right)^{50}\)
c) \(64^8\) và \(16^{12}\)
Ta có: \(64^8=\left(4^3\right)^8=4^{24}\)
\(16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)
Vậy \(64^8=16^{12}\left(=4^{24}\right)\)
d) \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)
Vì 40 < 50 nên \(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
A,3998 +3997+4004+4005+4006-10=20000
B,625x32x34x250=170000000
\(A,\)\(A=\left(3998+3997+4005\right)\)\(+\left(4004+4006\right)-10\)
\(A=12000+8010-10=12000+\)\(8000=20000\)
\(B,\)\(B=625\times32\times24\times250\)
\(B=\left[\left(25\times25\right)\times\left(4\times4\times2\right)\right]\times\)\(\left(4\times6\right)\times250\)
\(B=\left(25\times4\right)\times\left(25\times4\right)\times2\times6\times\left(4\times250\right)\)
\(B=100\times100\times12\times1000=120000000\)
\(C,\)\(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{1024}\)
\(\Rightarrow2C=\frac{2}{2}+\frac{2}{4}+\frac{2}{8}+...+\frac{2}{1024}\)\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{512}\)
\(\Rightarrow2C-C=\)\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{512}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{1024}\right)\)
\(\Rightarrow C=1-\frac{1}{1024}=\frac{1023}{1024}\). Mình làm thế cho chi tiết thôi còn để thế nào thì tùy bạn nhé.
Chúc bạn hok tốt :)