Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C = 1/100 - ( 1/2.1 + 1/3.2 + ... + 1/98.97 + 1/99.98 + 1/100.99
C = 1/100 - ( 1- 1/2+ 1/2 - 1/3 + ... + 1/97 - 1/98 + 1/98 - 1/99 + 1/99 - 1/100 )
C = 1/100 - ( 1 - 1/100 )
C = 1/100 - 99/100
C = \(\frac{-49}{50}\)
Bài 2:
1)
a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)
=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{7}{20}\)
Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)
b) \(0,16:x=x:36\)
=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)
=> \(0,16.36=x.x\)
=> \(x.x=\frac{144}{25}\)
=> \(x^2=\frac{144}{25}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)
2)
a) Ta có: \(5x=7y.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\) và \(y-x=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\) và \(x+y=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)
Mình chỉ làm thế này thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
Bài 1 :
1) \(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)
\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)
\(=\left(\frac{27}{23}-\frac{4}{23}\right)+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+\frac{1}{2}\)
\(=1+1+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{5}{2}\)
2)
a. \(x+\frac{1}{2}=2^5:2^3\)
\(x+\frac{1}{2}=2^2\)
\(x+\frac{1}{2}=4\)
\(x=4-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{7}{2}\)
Vậy \(x=\frac{7}{2}\)
b. \(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}\)
\(\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{5}{3}x=\frac{1}{21}\)
\(x=\frac{1}{21}:\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{1}{21}.\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{1}{7}.\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{1}{35}\)
Vậy \(x=\frac{1}{35}\)
c. \(\left|x+5\right|-6=9\)
\(\left|x+5\right|=9-6\)
\(\left|x+5\right|=3\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=3\\x+5=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-5\\x=-3-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-8\right\}\)
d. \(\frac{-12}{13}x-5=6\frac{1}{13}\)
\(\frac{-12}{13}x-5=\frac{79}{13}\)
\(\frac{-12}{13}x=\frac{79}{13}+5\)
\(\frac{-12}{13}x=\frac{144}{13}\)
\(x=\frac{144}{13}:\frac{-12}{13}\)
\(x=\frac{144}{13}.\frac{-13}{12}\)
\(x=-12\)
Vậy \(x=-12\)
Bài 2:
Hình tự vẽ ~~
a) +) Xét ∆ AKB và ∆ AKC có
BK = CK (do K là trđ BC)
AB = AC (gt)
AK : cạnh chung
=> ∆AKB = ∆AKC (c.c.c)
=> AKB = AKC (2 góc t/ứ)
b) +) Lại có AKB + AKC = 180° (kề bù)
=> AKB = AKC = 90° (1)
Mà AK cắt BC tại K (gt)
=> AK \(\perp\) BC tại K
c) Ta có CE \(\perp\) BC tại C
=> ECB = 90° (2)
Từ (1) và (2) => AKB = ECB
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị tạo bởi KC cắt AK và CE
=> AK // CE
A= 1/3- 3/4+ 3/5+ 1/72- 2/9- 1/36+ 1/15
A= ( 1/3- 3/5+ 1/15) - (3/4- 1/72+ 2/9+ 1/36)
A= (5/15- 9/15+ 1/15) - (54/72- 1/72+ 16/72+ 2/36)
A= 1- 71/72
A= 1/72
Biểu diễn sai là: A) \(\frac{5}{12}=0,2\left(16\right)\)
Vì \(\frac{5}{12}=0,41\left(6\right).\)
Chúc bạn học tốt!
I, Tìm x biết :
1.\(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)
\(\Leftrightarrow2x=\left(-15\right).\left(-60\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=900\)
\(\Leftrightarrow x=450\)
2. \(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+7\right)=\left(x-1\right).\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x-2x-14=x^2+4x-x-4\)
\(\Leftrightarrow5x-14=3x-4\)
\(\Leftrightarrow2x=10\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy : \(x=5\)
3)\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{-3}{-7}=\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(37-x\right).7=\left(x+13\right).3\)
\(\Leftrightarrow259-7x=3x+39\)
\(\Leftrightarrow220=4x\)
\(\Leftrightarrow x=55\)
Vậy : \(x=55\)
I.
1) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)
=> \(x.x=\left(-60\right).\left(-15\right)\)
=> \(x.x=900\)
=> \(x^2=900\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{30;-30\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)
=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)
=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)
=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)
=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)
=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)
\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)
=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)
=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)
=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)
=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)
\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)
=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)
=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)
( chiệt tiêu )
=> \(5x-6x+26=-14-7x\)
=> \(-x+26=-14-7x\)
=> \(-x+7x=-14-26\)
=> \(6x=-40\)
=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)
\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)
=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)
( chiệt tiêu )
=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)
=> \(4x-6-9=3-3x\)
=> \(4x-15=3-3x\)
=> \(4x+3x=3+15\)
=> \(7x=18\)
=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)
\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)
ĐKXĐ : \(x\ne0\)
=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)
=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)
=> \(3x=32.4:1=128\)
=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)
\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)
ĐKXĐ :\(x\ne1;\)
=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)
=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)
=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)
=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)
\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)
=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)
\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)
=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)
=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)
=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)
=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)