Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có: x, y là các số nguyên nên 2x + 1 và y - 3 thuộc ước của 12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà 2x + 1 là các số lẻ
Rồi lập bảng là ra
2) x.y + 3x - 7y = 21
x(y+3) - 7(y+3) - 21 = 21
x(y+3) - 7(y+3) = 21+21
x(y+3) - 7(y+3) = 42
(x+7)(y+3) = 42
Tìm Ư(42) rồi lập bảng
Phần 3 tương tự như phần 2
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
Ta có : \(A=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)
Để A nguyên thì : 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4 | 0 | 2 | 6 |
Ta có : A=2x+3x−1 =2x−2+5x−1 =2(x−1)x−1 +5x−1 =2+5x−1
Để A nguyên thì : 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4 | 0 | 2 | 6 |
a) \(\left|2x+1\right|-19=-7\)
\(\Rightarrow\left|2x+1\right|=12\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=12\\2x+1=-12\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=11\\2x=-13\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{2}\\x=\frac{13}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{11}{2};\frac{13}{2}\right\}\)
a,\(/2x+1/-19=-7\)
\(=>/2x+1/=-7+19=12\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x+1=12\\2x+1=-12\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{12-1}{2}=\frac{11}{2}\\x=\frac{-12-1}{2}=-\frac{13}{2}\end{cases}}\)
b,\(12-2\left(-x+3\right)^2=-38\)
\(=>2\left(-x+3\right)^2=12+38=50\)
\(=>\left(-x+3\right)^2=\frac{50}{2}=25=\pm5^2\)
\(=>\orbr{\begin{cases}-x+3=5\\-x+3=-5\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}-x=2\\-x=-8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}}\)
Vì (x+3).(2y+1)=7
=>(x+3); (2y+1) thuộc Ưc(7)
Mà Ư(7)={1:-1;7;7}
Ta có bảng:
x+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -2 | -4 | 4 | -10 |
2y+1 | 7 | -7 | 1 | -1 |
y | 3 | -4 | 0 | -1 |
Các câu sau tương tự nhé
(2x+1) . (3y -2)=-5
=> 2x+1 \(\in\)Ư(-5) = { 1; 5; -1; -5}
=> 2x \(\in\){ 0; 6; -2; -6}
=> x \(\in\){ 0; 3; -1; -3}
Sau bn tự thay nha
\(\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=5\)
Do x,y nguyên => 2x+1; 3y-2 nguyên
=> 2x+1; 3y-2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Vậy (x;y)=(-1;-1);(2;1)