Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số đó là a và b (a>b)
a=da'
b=db' (a' , b' )=1
ƯCLN(a,b)=d
BCNN(a,b)=da'b'
BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)=d+da'b'=d(1+a'b')=174
Ta có 174:d, suy ra d là Ư(6) và là ước chẵ
Vậy d=2
1+a'b'=174:2=87
a'b'=86
a' và b' là ước của 86 và nguyên tố cùng nhau
Vì a>b nên a'>b'
a'=86 =>a=172
b'=1 => b=2
th2 a'=43 =>a=86
b'=2 =>b=4
Vậy....
Ta có:
a.b = ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)
=> a.b = 12 . 72
=> a.b = 864
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=12\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.m\\b=12.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)
Thay a = 12.m, b = 12.n vào a.b = 864, ta có:
12.m.12.n = 864
=> (12.12).(m.n) = 864
=> 144.(m.n) = 864
=> m.n = 864 : 144
=> m.n = 6
Vì m và n nguyên tố cùng nhau
=> Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 12 | 72 | 24 | 36 |
b | 72 | 12 | 36 | 24 |
Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:
(12; 72); (72; 12); (24; 36); (36; 24).
Ta có : ƯCLN(a;b)=12=>a=12.a' (a'>b')
b=12.b' ƯCLN(a';b')=1
Mà ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) =a.b=12.72
=>12.a'.12b'
=>12.12.a'.b'=864
=>144.a'.b'=864
=>a'.b'=864:144=6
=>a';b' thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
vì a'>b' nên
a' 6 3 => a 72 36
b' 1 2 b 12 24
NHỚ K MÌNH NHA
Mình làm 1 câu. câu còn lại tương tự nhe.
Gọi UCLN (a;b)= m
=> a=mq;b=mp ; (p;q) =1
BCNN(a;b) = ab/UCLN = mq.mp/m = mqp
Ta có mqp+ m =55
=> m(qp+1) = 55 = 1.55 =5.11
+m =1 => qp =54 => (q;p) = (1;54) ;(54;1)
=>( a;b) =(1;54) ;(54;1)
+m =5 ; qp =10 => q=1 => a=5; p =10 => b =10.5 =50
q =2 =>a =10 ; p =5 => b= 25
Vậy các cặp số (a;b) là : (1;54) ;(54;1);(5;50);(50;5);(10;25);(25;10)
Nguyễn Đinh Toàn phải giải thích vì Cù Huy Tú viết trên đề rùi^_^
a + b =150
ƯCLN (a, b) = 5
⇒ a = 5.m trong đó ƯCLN(m, n) = 1 (vì ƯCLN(a,b) = 5)
b = 5.n
⇒⇒ 5m + 5n = 150
5 (m + n) = 150
⇒ m + n = \(\dfrac{150}{5}\) = 30
Vậy a có thể bằng 145, 115, 105, 95, 85
b có thể bằng 5, 35, 45, 55, 65
Cảm ơn cậu nhé