Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Tại \(x=\frac{16}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)
Tại \(x=\frac{25}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)
b)Khi \(A=5\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)(*)
Đk:\(\sqrt{x}-1\ne0\Rightarrow x\ne1;\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)
Đặt \(\sqrt{x}+1=t\left(t\ge0\right)\),(*) trở thành
\(\frac{t}{t-2}=5\Rightarrow t=5\left(t-2\right)\)
\(\Rightarrow t=5t-10\)
\(\Rightarrow2t=5\Rightarrow t=\frac{5}{2}\)(thỏa mãn)
\(t=\frac{5}{2}\Rightarrow\sqrt{x}+1=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)(thỏa mãn)
Vậy \(x=\frac{9}{4}\)
để A có giá trị nguyên thì \(\sqrt{x-3}\) phải là ước của 5, ta có:
\(\sqrt{x-3}=1\Rightarrow x=4\) (nhận)
\(\sqrt{x-3}=-1\Rightarrow\) (loại)
\(\sqrt{x-3}=5\Rightarrow x=28\) (nhận)
\(\sqrt{x-3}=-5\Rightarrow\) (loại)
vậy ta có x = 4 và x = 28 thỏa mãn
ĐK: căn bậc 2 của x-3 khác 0 suy ra x khác 3
để A có giá trị nguyên thì căn bậc 2 của x-3 phải thuộc Ư(5)
mà Ư(5)=(1;-1;5;-5)
ta có bảng sau
x 1 -1 5 -5
căn bậc hai của x-3 4 28
và tự tính nhé chắc là kết quả như vậy, nếu thấy đúng thì k mình nha
Answer:
a) ĐK: \(x;y\ne0\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{3}{y}\Rightarrow6y=xy+18x\)
\(\Leftrightarrow y\left(6-x\right)+18\left(6-x\right)-108=0\)
\(\Leftrightarrow\left(18+y\right)\left(6-x\right)=108=2^2.3^3\)
Mà do x và y nguyên nên \(\left(18+y\right);\left(6-x\right)\in\left\{108\right\}\)
Ta đặt \(\hept{\begin{cases}A=6-x\\B=18+y\end{cases}}\)
Bước còn lại là lập bảng nhé! Bạn tự lập ạ, còn nêu có nhu cầu để mình lập thì nhắn cho mình.
b) \(A=\frac{2x-1}{x+1}\left(x\inℤ\right)\)
\(=\frac{2x+2-3}{x+1}\)
\(=\frac{2x+2}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)
\(=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)
\(=2-\frac{3}{x+1}\)
Mà để biểu thức A có giá trị nguyên thì:
\(3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;-4;0;-2\right\}\)
a) ta có : \(\frac{a+5}{a}=1+\frac{5}{a}\)
Để A là số nguyên thì \(5⋮a\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)