K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

hui sài hằng đẳng thức thui

4 tháng 9 2018

Bài khá dễ nhé bạn :

\(a^2+10a+25+1939=n^2\Rightarrow\left(a+5\right)^2+1939=n^2\Rightarrow\left(a+5-n\right)\left(a+5+n\right)=1939\)

\(\left(a+5-n\right)\left(a+5+n\right)=1.1939=7.277\)

Ta có 2 TH ( vì a+5+n > a+5 -n ) sau : 

\(\hept{\begin{cases}a+5-n=1\\a+5+n=1939\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}a+5-n=7\\a+5+n=277\end{cases}}\)

TH1: 

\(2a+10=1940\Rightarrow a=\frac{1940-10}{2}=965\)( loại khi thử lại )

TH2:

\(2a+10=284\Rightarrow a=137\)(loại khi thử lại ) 

Suy chẳng có số nào thõa mãn đề bài trên

19 tháng 7 2015

Có vô số số n thỏa mãn với n - 5 \(\in\) Ư(1939)

 

19 tháng 7 2015

giả sử a^2+10a+1964=n^2 --> (a+5)^2+1939 =n^2 --> n^2-(a+5)^2=1939 
(n-a-5)(n+a+5) =1939 =1.1939=7.277 
n-a-5=1 (*) và n+a+5=1939 ) (**) hoặc n-a-5=7 (***) và n+a+5=277 (****) 
Lấy (**) trừ (*) ta được 2a+10=1938, suy ra a1=964 
trường hợp 2: lấy (****)-(***) ta được 2a+10=270; suy ra a2=130 
Vậy có 2 giá trị a thỏa mãn là 130 và 964

Nguồn

24 tháng 1 2019

Ta có: 100a là số chính phương 

mà: \(100a=10^2a\)

=> a là số chính phương

Đặt \(a=k^2\)với k thuộc N

a chia hết cho 6 => k^2 chia hết cho 6=> k^2 chia hết cho 2 và chia hết cho 3 

Vì 2, 3 là 2 số nguyên tố => k chia hết cho 2 và 3 => k chia hết cho 6

Mặt khác a là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên đề bài

=> k =6 ( k khác 0 vì a là số nguyên dương)

=> a=k^2=36

6 tháng 3 2021

https://h7.net/hoi-dap/toan-6/tim-n-biet-1-2-3-n-la-so-chinh-phuong-faq291864.html

bạn tham khảo

20 tháng 7 2020

Cậu chỉ cần đổi đề bài thành tìm a,b sao cho A là số nguyên là được.

Link chứng minh điều đó ở đây 

https://diendantoanhoc.net/topic/71455-cho-ab-nguyen-d%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-minh-afraca2b2ab1-la-s%E1%BB%91-chinh-ph%C6%B0%C6%A1ng-n%E1%BA%BFu-a-nguyen/

21 tháng 7 2020

Gắt vậy :) IMO 1988 :) vào TKHĐ của mình để xem hình ảnh 

5 tháng 4

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

19 tháng 9 2016

thtfgfgfghggggggggggggggggggggg