Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi a + b = a x b = a : b thì a là một số tự nhiên bất kì
b là 1
Khi a + b = a x b = a : b .
Thì a là 1 số bí ẩn tự nhiên ( thỏa mãn )
= > : B có thể là 1 .
\(a:b=2:5\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{20}\left(1\right)\)
\(b:c=4:3\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{15}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{20}=\frac{c}{15}\)
Đặt \(\frac{a}{8}=\frac{b}{20}=\frac{c}{15}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=8k\\b=20k\\c=15k\end{cases}}\)
Thay a,b,c vào đẳng thức :
=> ab - c2 = 160k2 - 225k2 = -10,4
=> -65k = -10,4
=> k = \(-\frac{4}{25}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=8k=-\frac{32}{25}\\b=20k=-\frac{16}{5}\\c=15k=-\frac{12}{5}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|a+b+c\right|=\left|\frac{-32}{25}+\frac{-16}{5}+\frac{-12}{5}\right|=\frac{172}{25}=6,88\)
Chán mớ!
a-b=2a+2b=a:b
a-b=2a+2b
3a=b.
a:b=-3
2.(a+b)=3
a+b=1,5
Có tổng và hiệu của a với b rồi,tự làm nhé!
b tương tự,biến đổi khó hơn,chịu khs=ó nghĩ như câu a nhé!
Chán mớ!
Chúc em học tốt^^
a)a-b=2(a+b)
a-b=2a+2b
=>-b-2b=2a-a
-3b=a
=>a:b=-3
Như vậy a-b=-3
Thay a=-3b vào đẳng thức trên, ta có
-3b-b=-3
-4b=-3
=>b=3/4
a=3/4.(-3)=-9/4
b) ab=a:b =>b=1 hoặc b=-1
Với b=1 thì a+1=a ( loại)
Với b=-1 thì a-1=-a
=>a+a=1
2a=1
a=1/2
Vaayja=1/2 , b=-1
a)a-b=2(a+b)=2a+2b => a=2a+3b => -a=3b => b=-a/3
mà a-b=a:b => a-(-a/3)=a:(-a/3) => 4a/3=-3 => a=-9/4 => b=3/4
b)a+b=ab => a=ab-b=a(b-1) thay vào a:b=a:a(b-1)=b-1
mà a+b=b-1 => a+b=b+(-1) => a=-1 thay vào a+b=ab ta được: (-1)+b=(-1).b
=>b-1=-b=>2b=1=>b=1/2
a) ta có: \(a.b=a:b=\frac{a}{b}\Rightarrow a.b:\frac{a}{b}=1\) hay \(a.b:\frac{a}{b}=\frac{a.b.b}{a}=b^2=1\) => b = 1 hoặc b = -1
ta có: \(a+b=a.b\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=1\) hay \(\frac{a+b}{ab}=\frac{a}{ab}+\frac{b}{ab}=\frac{1}{b}+\frac{1}{a}=1\)
Nếu b = 1
=> 1/1 + 1/a = 1 => 1/a = 0 => không tìm được a
Nếu b = -1
=> 1/-1 + 1/a = 1 => 1/a = 2 => a = 1/2
KL: b = -1; a = 1/2
\(a\cdot b=a:b\)
\(b\cdot b=a:a\)
\(b^2=1\)
\(b=\pm\sqrt{1}\)
\(b=\pm1\)
\(\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)
TH 1 :
\(b=1\)
\(4\left(a-b\right)=a\cdot b\)
\(4\left(a-1\right)=a\cdot1\)
\(4a-4=a\)
\(3a=4\)
\(a=\frac{4}{3}\)
TH 2 :
\(b=-1\)
\(4\left(a-b\right)=a\cdot b\)
\(4\left(a-\left(-1\right)\right)=a\cdot\left(-1\right)\)
\(4\left(a+1\right)=-a\)
\(4a+4=-a\)
\(5a=-4\)
\(a=\frac{-4}{5}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=\frac{4}{3}\\b=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a=\frac{-4}{5}\\b=-1\end{cases}}\)
Bài giải
\(4\left(a-b\right)=ab=\frac{a}{b}\)
\(4a-4b=ab=\frac{a}{b}\)
Vì \(ab=\frac{a}{b}\text{ }\Rightarrow\text{ }ab^2=a\text{ }\Rightarrow\text{ }b^2=1\text{ }\Rightarrow\text{ }b=\pm1\)
TH 1 ; Với a = - 1 thì :
\(\Rightarrow\text{ }-4-4b=-b\text{ }\Rightarrow\text{ }-4=3b\text{ }\Rightarrow\text{ }b=-\frac{4}{3}\)
TH 2 : Với a = 1 thì :
\(\Rightarrow\text{ }4-4b=b\text{ }\Rightarrow\text{ }4=5b\text{ }\Rightarrow\text{ }b=\frac{4}{5}\)
Vậy ...