Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a) Chữ số 2 được viết bao nhiêu lần?
Cần đếm số chữ số 2 trong 1 dãy:
1; 2; 3; …; 999 (1)
Ta xét dãy: 001; 002; 003; …; 999 (2)
Số chữ số 2 trong hai dãy như nhau. Ở đây dãy (2) có 1000 số, mỗi số gồm 3 chữ số, số lượng mỗi chữ số từ 0 đến 9 đều như nhau. Mỗi chữ số (từ 0 đến 9) đều có mặt:
(100:10) x 3 = 300 lần
Vậy ở dãy (1) chữ số 2 cũng được viết 300 lần.
b) Chữ số 0 được viết bao nhiêu lần?
Ở đây (2) chữ số 0 có mặt 300 lần.
So với dãy (1) thì ở đây (2) ta viết thêm các chữ số 0:
- Vào hàng tram 100 lần (chữ số hàng trăm của các số từ 000 đến 099)
a, Cần đếm số chữ số 2 trong 1 dãy:
1; 2; 3; …; 999 (1)
Ta xét dãy: 001; 002; 003; …; 999 (2)
Số chữ số 2 trong hai dãy như nhau. Ở đây dãy (2) có 1000 số, mỗi số gồm 3 chữ số, số lượng mỗi chữ số từ 0 đến 9 đều như nhau. Mỗi chữ số (từ 0 đến 9) đều có mặt: 3000 : 10 = 300 lần
Vậy ở dãy (1) chữ số 2 cũng được viết 300 lần
b, Ở đây (2) chữ số 0 có mặt 300 lần.
So với dãy (1) thì ở đây (2) ta viết thêm các chữ số 0:
- Vào hàng tram 100 lần (chữ số hàng trăm của các số từ 000 đến 099)
- Vào hàng chục 10 lần (chữ số hàng chục của các số từ 000 đến 009)
- Vào hàng đơn vị 1 lần (chữ số hàng đơn vị của 000)
Vậy chữ số 0 ở dãy (1) được viết: 300 – 111 = 189 lần
a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)
Nên: \(10^{10}-1⋮9\)
b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)
Mà: \(1+0+...+2=3\)
Nên: \(10^{10}+2⋮3\)
c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)
Mà tổng của 2 số chẵn đó là:
\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên
Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4
d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)
Tích của 2 số tự nhiên đó là:
\(a\left(a+1\right)=a^2+a\)
Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn
Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn
Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn
e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)
Tích của hai số đó là:
\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\)
4a(a+1) chia hết cho 8 nên
Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8
gọi 5 số chẵn liên tếp là 2a;2a+2;2a+4;2a+6;2â+8
Tổng chúng là:
2a+2a+2+2a+4+2a+6+2a+8
=10a+20
=5.(2a+4) chia hết cho 5
x= 2001 hoặc 2004
Với x =2001 thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là 2001 , 2002 , 2003
Với x= 2004 thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là 2002 , 2003 , 2004
Mỗi số tự nhiên liên tiếp luôn cách nhau 1 đơn vị !
Để tìm x cho 2002 và 2003 thành 3 số tự nhiên liên tiếp cần :
- Lấy số nhỏ hơn trừ cho khoảng cách của các số tự nhiên liên tiếp ( 1 đơn vị ) !
- Lấy số lớn hơn cộng cho khoảng cách của các số tự nhiên liên tiếp ( 1 đơn vị ) !
Ta có :
x = 2002 - 1
x = 2001
Hoặc :
x = 2003 + 1
x = 2004
Vậy x = 2001 ; 2004
them x vao de ba so tu nhien lien tiep la x=2001 hoac x =2004
Vì : 2001,2002,2003 la ba so tu nhien lien tiep.
2002,2003,2004 la ba so tu nhien lien tiep.
Ta có:
1+2=3(số nguyên tố)
2+3=5(số nguyên tố)
3+4=7(số nguyên tố)
=> Kết luận: Trong một số trường hợp tổng hai số tự nhiên liên tiếp là một số nguyên tố, khác hợp số (trường hợp loại)
Mà, ta lại có:
1+2+3=6 (hợp số)
2+3+4=9(hợp số)
3+4+5= 12(hợp số)
=> Trong mọi trường hợp, tổng ba số tự nhiên liên tiếp luôn là một hợp số
=> n=3
Ta có:
1 + 2 = 3 ( số nguyên tố)
2 + 3 = 5 ( số nguyên tố)
3 + 4 = 7 ( số nguyên tố)
=> Kết luận: Trong 1 số trường hợp tổng 2 số tự nhiên liên tiếp là 1 số nguyên tố, khác hợp số ( trường hợp loại)
Mà lại có:
1 + 2 + 3 = 6 ( hợp số)
2 + 3 + 4 = 9 ( hợp số)
3 + 4 + 5 = 12 ( hợp số)
=> Trong mọi trường hợp, tổng 3 số tự nhiên luôn là hợp số
=> n = 3