K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

b,  a(b + 1) = 8

=> a thuộc tập hợp Ư(8). Ta lập bảng                          Mà a, b là số  nguyên tố => a = 2; b = 3     . Vậy a=2 ; b=3

a1248
b+18421
b7310
6 tháng 1 2017

Đặt a=12.a

      b=12.b

  UCLN(a,b)=1

 Ta có : a.b=2016

   12.a.12.b=2016

 (12.12).a.b=2016

      144.a.b=2016

            a.b=2016:144

            a.b=14

Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên

(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)

suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)

14 tháng 12 2016

Bài 1:

Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)

Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150

=> a + 42 ϵ BC(130;135)

=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708

18 tháng 12 2016

thank bạn nha

6 tháng 7 2017

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3

2 tháng 1 2021

a) 

a,b là ước của 6 thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=6n\\b=6m\end{matrix}\right.\left(n,m\in N\right)\)

\(a.b=360\Leftrightarrow6n.6m=360\Leftrightarrow n.m=10=2.5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=2\\m=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=5\\m=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)   \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\Rightarrow a=12\\n=5\Rightarrow a=30\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2017

Vì số tờ 10000 gấp 3 lần số tiền 20000 nên số tiền của tờ 10 và 20 nghìn chia hết cho 50000 và số tờ tiền 10 và 20 nghìn chia hết cho 4.

Ta có 285000 : 50000 = 5 dư...

Vậy số tờ tiền 1 và 20 nghìn nhỏ hơn hoặc bằng ; 5 x 4 = 20 (tờ)

*Nếu số tiền 10 và 20 nghìn là 20 tờ => Số tiền 5000 là : 285000 - (5 x 50000) : 5000 = 7 (tờ).

Tổng số tờ : 20 + 7 = 27 (tờ)

Số tờ còn thiếu : 33 - 27 = 6 (tờ)

Mà mỗi lần ta bớt đi 4 tờ 10 và 20 ngìn thì đổi được 10 từ 5000. Số tờ dư ra : 10 - 4 = 6 (tờ)

Vậy số nhóm 4 tờ 10 và 20 nghìn bớt đi : 6 : 6 = 1 (lần)

Số tờ 10 và 20 nghìn là : 20 - 4 = 16 (tờ)

Số tờ 20000 là : 16 : (3+1) = 4 (tờ)

Số từ 10000 là 16 - 4 = 12 (tờ)

Số tờ 5000 là : 7 + 10 = 17 (tờ)

4 tháng 11 2017

17*27*37 có tận cùng là 3;2016 có tận cùng là 6

 nên tích tren có tận cùng là 5 chia hết cho 5 là hợp số

để 18 chia hết cho n-2 

n thuộc <11;3;5>