Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Tình anh như nước dâng cao,
Tình em như giải lụa đào tẩm hương.
- Làm trai cho đáng nên trai,
Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng.
Nói quá:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
Nói giảm nói tránh:
Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
Bài làm:
Trong cuộc sống của chúng ta, không phải ai khi sinh ra thì cuộc đời đều trải đầy hoa hồng. Sẽ có lúc bạn gặp khó khăn, bao gian khổ cần phải vượt qua. Và có lúc bạn từ bỏ ước mơ nhưng đừng sợ vì " Thất bại là mẹ thành công " . Có lẽ câu nói này đã không còn xa lạ gì đối với các bạn . Thất bại chính là những lần vấp ngã, là khi công việc của ta gặp khó khăn, không có kết quả tốt như chúng ta mong đợi. Còn thành công là đạt được kết quả mà ta mong muốn. Sự thành công không chỉ dựa vào sự cố gắng mà điều quan trọng không thể thiếu, đó là việc bản thân có dám đương đầu với nó không ? Đã bao lần bạn thất bại trên đường đời , đã bao lần bạn gục ngã trước mọi khó khăn và lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã, phải không? Nhưng đừng sợ, đừng bao giờ bỏ cuộc vì " những người dám thất bại mới đạt được thành công ". Dù có thất bại nhiều lần đi chăng nữa nhưng sau mỗi lần bạn biết rút kinh nghiệm, bài học quý báu thì chắc chắn một ngày nào đó bạn sẽ đạt được kết quả. Tôi tin bạn sẽ làm được điều ấy! " Có công mài sắt , có ngày nên kim " mà. Vì vậy, câu tục ngữ " Thất bại là mẹ thành công " một lời dạy bảo thiết thực vể những kinh nghiệm trong cuộc sống. Khi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ rồi, ta có thể tự tin hơn trước những thất bại, khó khăn trong cuộc sống
Câu tục ngữ như một lời nói hết sức bình dị hàng ngày. Nó là một câu so sánh với hai vế: a và b. Thương người như thể thương thân. Vậy muốn hiểu thương người phải hiểu thương thân là gì ? Thân tức là thân thể hay thân xác; là phần vật chất sấng của mỗi người, được cha mẹ ban cho mà có. Thương thân là từ hết sức hàm súc, nó diễn tả tâm trạng của người tự lập, cô đơn phải biết thương lấy mình, tự mình chăm sóc, giữ gìn và chia sẻ vui buồn với chính mình. cũngchính vì thế thương thân thể hiện một tình thương dồi dào nhất, một sự chăm sóc tích cực nhất, vì “vị kỉ” và “ích kĩ” là bản tính của con người. Nhất là khi con người ta cô đơn. Tóm lại, thương thân là tình thương đậm đà nhất, sự giữ gìn, chăm sóc tích cực và cảm thông sâu xa nhất của mỗi người với chính mình. Thương người như thể thương thân chứa đựng một lời khuyên : hãy thương yêu, chăm sóc thông cảm và chia sẻ vui buồn, hoạn nạn với người khác như chính mình vậy.
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
a) mình đồng da sắt
b) Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Thúy Kiều khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen.
a.Xác định biện pháp nói quá trong câu sau: Họ là những chiến sĩ mình đồng da sắt.
=> "mình đồng da sắt"
b.Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nói (viết in từ ngữ sử dụng biện pháp nói quá)
=> Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời
Tục ngữ:
1) Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn đuổi theo
2) Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ra
3) Đêm nằm lưng chẳng tới giường
4) Con rận bằng con ba ba
Đêm đêm nó ngáy cả nhà thất kinh
5) Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
( Nguyễn Du )
6) Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn
7) Tấc đất , tấc vàng
Ca dao:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon
Em tham khảo nhé:
1. Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
3. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
4. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng thương chồng bảo lông rồng trời cho
5. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
6. Đời người có một gan tay
Ai hay ngủ ngày còn lại một gang.
7. Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên chiếc áo trên cành hoa sen.
8. Có công mài sắt, có ngày nên kim
9. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn.
*Nói giảm, nói tránh:
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.