Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sa hoa, lãng phí là không biết coi trọng thành quả, vật chất, tiền bạc , công sức.
Tiết kiếm và hà tiện là sự dành dụm quá đang đến nỗi phải lên tiếng keo kiệt và nhỏ nhen.
Tiết kiệm là sử dung của cải một cách hợp lí
+Sa hoa lãng phí là sử dụng hoang phí quá mức
+Hà tiện ,bủn sỉn là tiết kiệm quá mức
Để rèn luyện được đức tính tiết kiệm, học sinh cần tránh : Lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí.
Giải thích : Vì sống tiết kiệm là phải làm những việc liên quan đến tiết kiệm, và phải lưu ý , sống tiết kiệm thì sẽ không có chuyện là đua đòi, xa hoa và lãng phí. Nếu sống xa hoa , đua đòi và lãng phí thì sẽ không thể tiết kiệm được gì , mà chỉ làm tốn tiền, tốn của vào những việc vô ích, không có tác dụng.
- Tiết kiệm vở viết, giấy bút, tránh lãng phí, giấy không viết hết thì gom lại có thể dùng để nháp hoặc dành cho các bạn nhỏ khó khăn hơn mình.
- Sách học cần giữ gìn cẩn thận, học xong có thể để dành tặng cho những bạn lớp sau không có tiền mua sách.
- Tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình, như tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng nước hợp lý tránh lãng phí.
- Các khoản tiền không dùng đến thì có thể cho vào một con lợn đất để tiết kiệm lại, cuối năm hoặc lúc nào cần thiết thì đã có một khoản tiền tích lũy dự phòng.
- Những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập: Bẻ bút, xé vở,...
- Những cách tiết kiệm đồ dùng học tập: Mua ngòi bút mực nước về thay chứ không phải mua bút mới, giữ và bảo quản đồ dùng học tập bằng cách ghi tên cá nhân vào đó,..
- Những biểu hiện lãng phí thời gian: Tắm lâu, ngủ rất nhiều, dồn thời gian vào game hoặc những trò tiêu khiển mà không học tập,...
- Những biểu hiện tiết kiệm thời gian: Tranh thủ học mọi lúc mọi nơi mọi điều kiện hay hoàn cảnh, làm việc thao tác nhanh gọn, ....
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập như:
+ Viết giấy chưa hết trang đã bỏ
+ Dùng bút vẽ bậy vào tập
+ Xé giấy làm máy bay, vứt bừa bãi
+…
- Cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh:
+ Bảo quản dụng cụ học tập tốt
+ Không dùng bút viết vẽ bậy vào giấy
+ Thu gom giấy vụn gây quỹ cho lớp.
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian:
+ Không cố gắng học tập
+ Ngủ gục trong giờ học
+ Chơi game nhiều sao nhãng học tập…
+….
- Cách tiết kiệm thời gian của học sinh:
+ Lập cho mình thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo một cách nghiêm túc
+ Không dùng thời gian làm những việc không có ích.
+….
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Có giải thích nhé, nếu bạn cần.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Keo kiệt, bùn xỉn là trái ngược với tiết kiệm
Keo kiệt bủn xỉn tức là không cho ai cái gì cả, thậm chỉ dùng những thủ thuật bỉ ổi để giữ tài sản.
Tiết kiệm là quý trọng sử dụng tiền bạc, sức khỏe,... của mình và mọi người một cách hợp lí.
A
A