Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.
⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:
+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.
Giải thích: Đáp án D
Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.
⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:
+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.
⇒ Chọn D
Chọn đáp án D
Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.
⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:
+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.
Chọn đáp án C
X gồm CH2O, C2H4O, C2H4O2, C4H8O2 và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
nCH2O = nC2H4O2 ⇒ CH2O + C2H4O2 = C3H6O2 = 3C2O || C4H8O2 = 2C2H4O
⇒ quy X về CH2O, C2H4O và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
29 gam X + 0,975 mol O2 → 1 mol CO2 + ? H2O
Bảo toàn khối lượng nH2O = 0,9 mol.
Ta có: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Áp dụng: nCO2 – nH2O = naxit = 0,1 mol.
Bảo toàn Oxi: nCH2O + nC2H4O = 0,55 mol.
⇒ n < (1 – 0,55) ÷ 0,1 = 4,5
⇒ n = 2; 3; 4.
Trong 43,5 gam X thì chứa 0,1 × 43,5 ÷ 29 = 0,15 mol axit.
Do chỉ có axit phản ứng với NaHCO3
→ nNaHCO3 dư = 0,4 – 0,15 × 2 = 0,1 mol.
• n = 2 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol (COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 28,5 gam.
• n = 3 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol CH2(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 30,6 gam.
• n = 4 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol C2H4(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 32,7 gam.
Đáp án D
X : có HCHO và HCOOCH3 : x mol
CH3CHO : y mol, CH3COOC2H5 : z mol và CnH2n (COOH)2 : t mol
Đốt cháy X cần 0,975 mol O2 → H2O và 1 mol CO2
Bảo toàn khối lượng thu được H2O có khố lượng = 29 + 0,975.32 – 44 =16,2 → nH2O = 0,9 mol
Ta có t = nCO2 – nH2O =0,1 mol
Khối lượng của hỗn hơp X là 29 = 90x + 44y + 88z + t (14n +90) → 20 = 90x + 44y + 88z +1,4 n
Và 3x + 2y + 4z + t(n+2) =1 → 3x + 2y +4z + 0,1n = 0,8 → 90x + 60y + 120z + 3 n =24
Do đó 16y + 32z +1,6 n =4 nên n < 2,5
Trong 43,5 g X có số mol axit là 0,15
TH1 : với n= 0 thì axit là (COOH)2 nên muối tạo ra là (COONa)2 : 0,15 mol và NaHCO3 : 0,1 mol
→ m=28,5
TH2 : n= 1 axit là CH2(COONa)2 : 0,15 mol và NaHCO3 :0,1 mol nên m=30,6
TH3 : n = 2 axit là C2H4(COONa)2 : 0,15 mol và NaHCO3 : 0,1 mol nên m=32,7
Đáp án D
Vì nCH3COOH = nHCOOC2H5 ⇒ Gộp CH4COOC2H6 ⇔ C0,x5H2COOCH3.
⇒ nCH3OH tạo thành = nNaOH = 0,2 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ta có: mMuối = 15 + 0,2×40 – 0,2×32 = 16,6 gam
Đáp án D
X gồm : x mol CH3COOH
x mol HCOOC2H5
y mol C2H5COOCH3
=> mX = 60x + 74x + 88y = 15
nNaOH = 2x + y = 0,2
Giải hệ => x = 13/210 mol ; y = 8/105 mol
=> mrắn = mCH3COONa + mHCOONa + mC2H5COONa = 16,6g
Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.
Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.
Đáp án D
X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => X có môi trường axit
X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
=> X có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit
=> X là axit glutamic ( HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH)
Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Y là etyl fomat ( HCOOC2H5)
Z tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam,
tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Z là glucozo
T làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => T có môi trường axit
T tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
=> T có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit
T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag
=> T có nhóm –CHO trong phân tử
=> T là axit focmic (HCOOH)