Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Y tác dụng với Br2 tạo ra khí nên Y chứa HCHO, HCOOH
Suy ra ancol X là CH3OH.
Trong mỗi phần Y chứa a mol HCHO, b mol HCOOH, c mol CH3OH dư, (a+b) mol H2O
Phần 1: nAg = 4a + 2b = 0,5 mol
Phần 2: nCO2 = a + b = 0,15 mol
Phần 3: nH2 = 0,5.nHCOOH + 0,5. nCH3OH + 0,5.nH2O = 0,5b + 0,5c + 0,5(a+b) = 0,25 mol
Giải hệ trên ta có a = 0,1; b = 0,05 và c = 0,3
Ta có: nCH3OH ban đầu = 3(a+b+c) = 1,35 mol ; nNaOH = 1,5 mol
Chất rắn gồm RCOONa 1,35 mol và NaOH dư 0,15 mol
Mà mchất rắn = 135,6 gam suy ra 1,35(R+67)+ 0,15.40 = 135,6 suy ra R =29 → R là C2H5
Vậy E là C2H5COOCH3.
Chọn C.
Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hỗn hợp X ta có:
Khi đốt cháy T thì:
(C2H5COONa)
Giả sử ancol X là CH3OH khi đó
Chọn đáp án C
X gồm axit dạng CnH2nO2 và ancol dạng CmH2m + 2O.
đốt 3 , 0 g a m X + O 2 → t 0 0 , 13 m o l C O 2 + 0 , 16 m o l H 2 O
tương quan đốt có n C m H 2 m + 2 O = ∑ n H 2 O – ∑ n C O 2 = 0 , 03 m o l
mX = mC + mH + mO ⇒ nO trong X = 0,07 mol
⇒ n C n H 2 n O 2 = 0 , 02 m o l (bảo toàn O).
⇒ có phương trình:
∑nC = 0,02n + 0,03m = 0,13 mol
⇔ 2n + 3m = 13
⇒ nghiệm: n = 2; m = 3 (chú ý do ancol tách được anken ⇒ m ≥ 2).
⇒ m gam hỗn hợp X gồm 2x mol CH3COOH và 3x mol C3H7OH.
♦ phản ứng: C H 3 C O O H + C 3 H 7 O H ⇄ C H 3 C O O C 3 H 7 + H 2 O
neste = 0,02 mol
⇒ nancol dư = (3x – 0,02) mol;
naxit dư = (2x – 0,02) mol.
phản ứng:
1OH + 1Na → 1ONa + 1 2 .H2↑
⇒ ∑ n O H + C O O H = 2 n H 2
= 2 × 0,0425 mol.
⇒ (3x – 0,02) + (2x – 0,02) = 0,085
⇒ x = 0,025 mol