Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4
Đáp án B
Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.
Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.
→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x
Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.
→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x
Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.
→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x
Vậy số mol Mg và Na bằng nhau
Đáp án D
• Đặt số mol của Na, Al, Mg trong m gam X lần lượt là a, b, c.
• Thí nghiệm 1: m gX + H2O dư → V lít khí
• Thí nghiệm 2: 2m g X + NaOH dư → 3,5V lít khí
Có 2 m m ≠ 3 , 5 V V => Chứng tỏ ở thí nghiệm 1, Al chưa bị hòa tan hết.
=> A sai.
• Thí nghiệm 3: 4m g X + HCl dư → 9V lít khí
Từ (1) và (2) suy ra b=2c => B sai.
=> C sai.
• Có b=2a=2c => a = c => D đúng.
Đáp án D
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Chọn A.
Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit Þ (1) là dung dịch chứa muối nitrat.
Phương trình ion: 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
Đáp án D