Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Tất cả các thí nghiệm đều có phả ứng oxi hoá khử xảy ra.
ĐÁP ÁN C
Trong số các thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: a,b,c,d.
Đáp án C
Trong số các thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
( a ) : 3 C - 2 H 2 = C - 2 H 2 + 2 K Mn + 7 O 4 + 4 H 2 O → 3 C - 1 H 2 OH - C - 1 H 2 OH + 2 KOH + 2 Mn + 7 O 2 ↓
( b ) : CH 3 - C - 1 H 2 OH + Cu + 2 O → t 0 CH 3 - C + 1 HO + Cu 0 + H 2 O
( c ) : C - 2 H 2 = C - 2 H 2 + Br 2 → C - 1 H 2 Br - C - 1 H 2 Br
( d ) : CH 2 OH ( CHOH ) 4 C + 1 HO + 2 Ag + 1 NO 3 + 3 NH 3 + H 2 O → CH 2 OH ( CHOH ) 4 C + 3 OONH 4 + 2 Ag 0 + 2 NH 4 NO 3
Thí nghiệm còn lại không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử :
Fe 2 O 3 + 3 H 2 SO 4 đặc → t 0 Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 3 H 2 O
Đáp án D
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Các phản ứng oxi hóa – khử gồm: (1), (3), (4).
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8.
(9) Không xảy ra phản ứng.
(10) Không xảy ra phản ứng.
Chọn đáp án C
Các thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Đáp án B