K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Đáp án C

Có phản ứng xảy ra là có ăn mòn hóa học, vậy tất cả các thí nghiệm trên đều phản ứng nên có xảy ra ăn mòn hóa học

2 tháng 6 2019

Có phản ứng xảy ra là có ăn mòn hóa học, vậy tất cả các thí nghiệm trên đều phản ứng nên có xảy ra ăn mòn hóa học.

Chọn đáp án C.

21 tháng 8 2017

Đáp án A

Chú ý : Đề nói là ăn mòn hóa học chứ không phải ăn mòn điện hóa

13 tháng 2 2018

Đáp án đúng : B

12 tháng 3 2017

Đáp án D

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

► Xét các trường hợp đề bài: 

(a) Do H+/H2 > Cu2+/Cu  Al tác dụng với Cu2+ trước: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Al xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.

(c) Do Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+  chỉ bị ăn mòn hóa học:

3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O || Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.

(d) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe.

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a) với (d) xảy ra ăn mòn điện hóa

21 tháng 2 2019

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất hóa học (1)

- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp (2).

- Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dug dịch chất điện li (3).

=> (a) là thỏa mãn cả 3 điều kiện trên.

(b) vi phạm cả 3 điều kiện trên, (c) vi phạm điều kiện (1), (2); d) vi phạm điều kiện (1), (2).

=>  Chọn đáp án C.

7 tháng 10 2017

Đáp án C

8 tháng 7 2018

Đáp án B

có thí nghiệm (a) xảy ra ăn

mòn điện hóa

19 tháng 3 2019