Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí H 2 cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.
H 2 SO 4 + Zn → Zn SO 4 + H 2
H 2 + 1/2 O 2 → H 2 O
Khí SO 2 khí này làm mất màu dung dịch KMn O 4
2 H 2 SO 4 + Cu → CuS O 4 + SO 2 + 2 H 2
2 H 2 O + 2KMn O 4 + 5 SO 2 → 2 H 2 SO 4 + 2MnS O 4 + K 2 SO 4
(không màu) (tím) (không màu, mùi sốc) (không màu) (trắng)
Đáp án B
2KClO3 → M n O 2 , t ° 2KCl + 3O2
Sử dụng MnO2 làm chất xúc tác
Nhận xét:
- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với H 2 SO 4 ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.
- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch H 2 SO 4 ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.
Đồ thị biểu diễn các phản ứng :
Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất
Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.
Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.
Thể tích khí hiđro :
Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng H 2 SO 4 tham gia phản ứng
n H 2 = n H 2 SO 4 = 2.50/1000 = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :
V H 2 = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400 cm 3
Ta ghi số 2400 cm 3 trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).
thí nghiện 2 có phản ứng nhanh hơn do bề mặt chất phảnứng thoáng hơn khiến cho tốc độ nhanh hơn