Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
TH1: n lẻ => công thức oxit R2On.
Ta có:
=> n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn Công thức oxit là Ron.
Ta có:
=> không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit
(điều chế axit photphoric)
Đáp án A.
Hợp chất khí với Hidro của R có công thức là RHx ( 4 ≥ x ≥ 1) => Oxit cao nhất của R là . Theo đề bài ta có:
Ta có:
Vậy R là C
=> Hợp chất khí với Hidro là CH4 và Oxit cao nhất là CO2
Nhận xét các đáp án:
A đúng: Do CO2 có cấu trúc mạch thẳng O – C – O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau CO2 có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực.
B sai: Ở điều kiện thường CO2 là hợp chất khí.
C sai: Trong bảng tuần hoàn C thuộc chu kì 2.
D sai: Ở trạng thái cơ bản C có 4 electron s.
Chọn B
R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA
→ Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là R O 2 , R H 4 .
Ta có:
Giả sử R thuộc nhóm n=>Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro lần lượt là R2On và RH8-n
- a:b=40:17
<=>\(\dfrac{R}{R+8-n}:\dfrac{2R}{2R+16n}=40:17lt;=gt;R=\dfrac{176n-230}{23}\)
Chỉ có giá trị n=6=>R= 32 thỏa mãn => R là lưu huỳnh (S)
-S là chất rắn màu vàng ở nhiệt độ thường=>Loại phương án C.
-Oxit cao nhất là SO3 ở điều kiện thường là chất khí =>Loại phương án B
16S:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) có 4 lớp electron ở phân lớp ngoài cùng => Loại phương án D
=>Đáp án A
Hợp chất khí của R với hiđro có công thức phân tử là RH3.
Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5
Ta có \(\%O=\dfrac{16.5}{2R+16.5}.100=56,34\\ \Rightarrow R=31\left(Photpho-P\right)\\ \Rightarrow Z_R=SốE=15\)
Đáp án D
TH1: n lẻ ⇒ công thức oxit R2On.
Ta có:
n
1
3
5
7
R
âm
3,2
31
49,5
⇒ n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn ⇒ Công thức oxit là Ron.
Ta có
n
2
4
6
R
âm
4,81
12,5
⇒ không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo:
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit