Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
CTHH: NxOy
Có \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{70}{40}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: N2O
=> B
Gọi công thức hóa học của oxit là NxOyNxOy
Tỉ số khối lượng:
Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N2O5N2O5.
chọn D.
Gọi CTHH là \(N_xO_y\)
Ta có:
\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)
Vậy CTHH là \(N_2O_3\)
Gọi \(x\) là hóa trị của N.
\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)
Vậy N có hóa trị lll.
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_{O_2}}=\dfrac{7}{3}\)
\(CTĐG:Fe_xO_y\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}\)
\(=0,125:0,1875\)
\(=2:3\)
Vậy CTHH là: \(Fe_2O_3\)
CTHH: FexOy
mFe/mO = 7/3
=> 56x/16y = 7/3
=> x/y = 7/3 . 16/56 = 2/3
CTHH: Fe2O3
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :
Công thức hóa học: F e 2 O 3 .
m N:m O=7:12
--> nN : n O =\(\frac{7}{14}:\frac{20}{16}=0,5:1,25=2:5\)
-->CTHH:N2O5
CTHH: NxOy
Có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: N2O3
Gọi CtHH của Oxit là NxOy (x , y thuộc N*)
Theo bài ra ta có : mN : mO = 7: 12
=> X:Y =mN/M N : mO / MO = 7/14 : 12/16 = 2: 3
=> CTHH : N2O3