K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

I, II, III sai.

Chỉ có IV đúng

27 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Chỉ có phát biểu IV đúng. Còn lại, các phát biểu:

I sai vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể...

II sai vì ví dụ: gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.

III sai vì gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.

IV đúng. Vì tỉ lệ giới tính sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ gặp gỡ giữa con đực, con cái trong quần thể. Cho nên ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể

24 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu IV đúng.

I – Sai. Vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể…

II, III – Sai. Ví dụ: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.

14 tháng 1 2017

Đáp án B

Chỉ có phát biểu IV đúng → Đáp án B

I – Sai. Vì tỉ lệ giới tính có thể thay đổi do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. Hoặc có thể thay đổi do nhiệt độ môi trường sống, do chất lượng dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể...

II – Sai. Ví dụ: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần.

III – Sai. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần

24 tháng 6 2018

Nội dung IV đúng.

Cho các nhận xét sau: 1. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. 2. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể 3. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. 4. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

1. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

2. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể

3. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

4. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy điều kiện môi trường sống.

5. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao.

6. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật chỉ phụ thuộc vào thức ăn có trong môi trường.

7. Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.

8. Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ J.

Trong số những phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3  

B. 4  

C. 5

D. 6

1
23 tháng 12 2018

Chọn đáp án B.

Ý 1 đúng.

Ý 2 sai vì tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

Ý 3 sai vì tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.

Ý 4 đúng.

Ý 5 đúng.

Ý 6 sai vì mức độ sinh sản của quần thể sinh vật không những phụ thuộc thức ăn có trong môi trường mà còn phụ thuộc vào số lượng trứng hay con non của một lứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể cái trong đời… và tỉ lệ đực/cái của quần thể.

Ý 7 đúng

Ý 8 sai vì đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.

30 tháng 4 2018
Tỉ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính

- Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 60/40.

- Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau.

Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực.
Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20°C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20°C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. Tỉ lệ giới tính thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần. Tỉ lệ giới tính phụ thuộc đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vật.
Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái. Do khác nhau về tập tính, đặc điểm sinh lí giữa con đực và con cái.
Ở cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, rễ cử loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ cho ra cây chỉ có hoa cái, còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực. Do lượng chất dinh dưỡng trong cơ thể.

→ Tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố: tỉ lệ tử vong của đực và cái, nhiệt độ, tập tính, đặc điểm sinh lí, đặc điểm sinh sản, dinh dưỡng,…

23 tháng 12 2017

Đáp án D

Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể các phát biểu đúng là: I, II

III sai, kích thước của quần thể phụ thuộc vào môi trường.

IV sai, các loài khác nhau cùng sống trong cùng môi trường thì kích thước khác nhau

6 tháng 2 2017

Đáp án là D

14 tháng 9 2017

Chọn đáp án A.

Phát biểu số II, III đúng.

- I sai: phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố ít gặp trong tự nhiên, xuất hiện trong điều kiện môi trường sống đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ, không có sự tụ họp và không có sự cạnh tranh gay gắt. Kiểu phân bố này giúp cho sinh vật tận dụng được tối đa nguồn sống trong môi trường. Kiểu phân bố phổ biến nhất trong tự nhiên là phân bố theo nhóm.

- II đúng: tỉ lệ giới tính trong quần thể thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên, tỉ lệ này cũng có sự thay đổi tùy theo từng loài, thời gian sống, điều kiện sống, đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.

- III đúng: mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy vào điều kiện sống.

 IV sai: trong điều kiện môi trường bị giới hạn, các yếu tố như không gian sống, thức ăn, nước uống… là những nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kích thước quần thể. Đường cong của kiểu tăng trưởng này có dạng chữ S. Thời gian đầu, số lượng cá thể tăng chậm do kích thước còn nhỏ. Sau đó, số lượng cá thể tăng lên rất nhanh ở trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong. Sự tăng trưởng này đạt cực đại ở điểm uốn. Qua điểm uốn, sự tăng trưởng chậm dần do nguồn sống giảm, tốc độ tử vong tăng lên và cuối cùng số lượng bước vào trạng thái ổn định (tỉ lệ sinh sản và tử vong xấp xỉ nhau).