Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thủy tức bắt mồi (động vật nhỏ), đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.
cấu tạo : cơ thể hình trụ tròn , dưới có đế bám , có các tua miệng ở trên đầu , cơ thể đối xứng tỏa tròn .
di chuyển theo 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới là đế -> đế bám
+ Phần trên có lỗ miệng , xung quang có tua miệng
+ Đối xứng tỏa tròn
Di chuyển:
+ Kiểu sau đo
+ Kiểu lộn đầu
+ Kiểu bơi
Câu 1 :
- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...
- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm
- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần
-Giống nhau:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Đều có tế bào làm nhiệm vụ bắt mồi, tự vệ và tấn công
- Khác nhau:
Sứa :
Cơ thể có dạng hình dù.
Lỗ miệng của sứa ở dưới
Di chuyển bằng cách co bóp dù
Cấu tạo trong của sứa có tầng keo dày
Thủy Tức
Cơ thể có dạng hình trụ dài
Lỗ miệng của thủy tức ở bên dưới
Di chuyển kiể sâu đo hoặc lộn đầu
Cấu tạo trong của thủy tức là tầng keo mỏng
chọn C.cơ thể sứa hình dù miêng ở dưới đối xứng toả tròn,tế bào coa khả năng tự vệ,di chuyển bằng tua dù
- Người ta không xếp Thủy Tức vào ngành ĐVNS là vì:
+ Thủy Tức là động vật có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh có cấu tạo cơ thể chỉ là đơn bào.
Mặc dù là ngành động vật đa bào nhưng cấu tạo cơ thể chúng còn đơn giản các cơ quan chưa có sự chuyên hoá nên không có cơ quan hô hấp.
- Trong cấu tạo của thủy tức có các gai. Đặc biệt trong tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Chính nhờ hoạt động của các vòi tua này giúp thủy tức có thể tự vệ được.