Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi n(glu) = x; n(sac) = y
Ta có: Tổng khối lương 2 chất là 7,02 g nên 180x + 342y = 7,02
Thủy phân 2 chất thì lượng glu ban đầu vẫn giữ nguyên ( tráng bạc cho ra 2 Ag) , còn sac thì thủy phân ra 2 phân tử glu mới (tráng bạc cho tổng 4Ag)
Vậy 2x + 4y = 8,64/ 108
Tìm được x= 0,02 và y= 0,01
Vậy % glu ban đầu = 0,02. 180 . 100% / 7,02 = 51,28%
Đáp án B
► Đặt nglucozơ = a; nsaccarozơ = b ⇒ mX = 180a + 342b = 24,48(g).
TN2 dùng bằng 1 nửa TN1 ⇒ nO2 = 6 × 0,5a + 12 × 0,5b = 0,42 mol
||⇒ giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,04 mol. Lại có:
Saccarozơ → 1 Fructozơ + 1 Glucozơ → 2Ag + 2Ag ⇒ 1 saccarozơ ⇄ 4Ag.
► nAg = 0,06 × 2 + 0,04 × 4 = 0,28 mol ⇒ x 30,24(g)
Đáp án B
Gọi số mol Glucozơ và saccarozơ lần lượt là a, b.
→ 180a + 342b = 24,48
Đốt X cần 0,84 mol O2 → 6a + 12b = 0,84
Giải được: a=0,06; b=0,04.
Thủy phân hoàn toàn X thu được Y chứa 0,1 mol glucozơ và 0,04 mol fructozơ.
→ n(Ag) = 0,1.2 + 0,04.2 = 0,28
→ m = 30,24 gam
Đáp án D
Gọi số mol glucozơ và saccarozơ lần lượt là x và y. Ta có 180x+342y = 24,48
Ta không cần viết phương trình đốt cháy các chất này vì cacbohidrat có đặc điểm là Cm(H2O)n nên khi đốt cháy cần m O2 → 6x+12y = 0,84
Giải hệ x=0,06; y=0,04 mol.
Khi thuỷ phân hỗn hợp trên thu được Y, Y sẽ chứa Fructozơ và Glucozơ, khi hai chất này tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được sản phẩm giống như nhau nên ta gọi chung là đường C6.
n C 6 t r o n g Y = x + 2 y = 0 , 14
→ n A g = 2 n C 6 = 0 , 28 → m = 30 , 24 g a m
Đáp án B
Đặt nGlucozo = a và nSaccarozo = b ta có
PT theo khối lượng hỗn hợp: 180a + 342b = 7,02 (1)
PT theo ∑nAg: 2a + 4b = nAg = 0,08 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta có nGlucozo = 0,02 mol
⇒ %mGlucozo/X = ≈ 51,3%