Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ : a là 1
1111 : 11 = 101
a là 2
2222 : 22 = 101
a là ............
và a là số tự nhiên nào đi nữa thì kết qua vẫn là 101
kick mik nha bạn
Gọi số chia là a,ta có :
8 x a + 8 = 80
8 x a = 80 - 8
8 x a = 72
a = 72 : 8
a = 9
Vậy số chia của phép chia này là 9.
HT~
Gọi số chia là b thì ta có:
8 x b + 8 = 80
8 x b = 80 - 8
8 x b = 72
b = 72 : 8
b = 9
Vậy số chia là 9.
học tốt nha
aba x aa = aaaa
aaaa : aa = aba
( a x 1111 ) : ( a x 11 ) = 101
aba = 101
hay a = 1 , b = 0 là thích hợp
Giải:
Vì và đều là số có hai chữ số nên Ta có: a và c đều > 0. Mặc khác vì thương của ab với 9 là số dư của thương cd với 9 và ngược lại. Do đó ab phải <76, cd < 36. (Nếu ab = 76 => thương bằng 8 số dư là 4 trong khi cd có thương là 3.
ab-cd=40
Do ab – cd (Có hàng đơn vị b – d = 0; Có hàng chục a – c = 4) nên b = d. Hai số đó bây giờ có dạng ab và cb. Nếu ab= 75 thì cd= 35 ( 75:9=8 dư 3; 35:8 =3 dư 8) (Chọn).
Tương tự ta có: ab=65 thì cd = 25( 65:9=7 dư 2; 25:9= 2 dư 7) (Chọn) ab= 55 thì cd = 15 (55:9=6 dư 1; 15:9= 1 dư 6) (Chọn)
Vậy ab= 75; 65; 55. cd = 35; 25; 15.
Giải:
Vì và đều là số có hai chữ số nên Ta có: a và c đều > 0. Mặc khác vì thương của ab với 9 là số dư của thương cd với 9 và ngược lại. Do đó ab phải <76, cd < 36. (Nếu ab = 76 => thương bằng 8 số dư là 4 trong khi cd có thương là 3.
ab-cd=40
Do ab – cd (Có hàng đơn vị b – d = 0; Có hàng chục a – c = 4) nên b = d. Hai số đó bây giờ có dạng ab và cb.
Nếu ab= 75 thì cd= 35 ( 75:9=8 dư 3; 35:8 =3 dư 8) (Chọn). Tương tự ta có:
ab=65 thì cd = 25( 65:9=7 dư 2; 25:9= 2 dư 7) (Chọn)
ab= 55 thì cd = 15 (55:9=6 dư 1; 15:9= 1 dư 6) (Chọn)
Vậy ab= 75; 65; 55. cd = 35; 25; 15.
_____ ___ ____
aaaa: aa =aa11
Chắc vậy
aaaa :aa = 101