Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.
(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!.
Đáp án D.
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → t o MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Chọn đáp án D.
Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tạianot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn điện hóa.
(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:
Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
Ni bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:
Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e → Fe
Tại anot (Zn): Zn → Zn2+ + 2e
Zn bị ăn mòn điện hóa.
(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.
Đáp án D
Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tạianot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn điện hóa.
(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:
Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
Ni bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:
Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e → Fe
Tại anot (Zn): Zn → Zn2+ + 2e
Zn bị ăn mòn điện hóa.
(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.
Đáp án C
các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là a và c.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải:
(1) Na + H2O → NaOH + ½ H2.
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3
(4) Fe + CuCl2 →FeCl2 + Cu
(6) H2O bị điện phân ở catot: H2O + 2e → H2 + 2OH-
Đáp án D
Thí nghiệm ăn mòn điện hóa là (1)