Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1\right)\dfrac{-7}{12}.\dfrac{11}{8}-\dfrac{37}{8}.\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{12}.\left(\dfrac{11}{8}+\dfrac{37}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{12}.6+\dfrac{1}{2}=-3.\)
\(\left(2\right)\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right).\left(-2\right)^2+\dfrac{3}{2}:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-5}{12}.4-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-31}{15}.\)
\(\left(3\right)\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{2}=1-1-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{2}.\)
1. \(\dfrac{-7}{12}.\dfrac{11}{8}-\dfrac{37}{8}.\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{12}\left(\dfrac{11}{8}+\dfrac{37}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{12}.\dfrac{6}{1}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-6}{2}=-3\)2.
\(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right).\left(-2\right)^2+\dfrac{3}{2}:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-5}{12}.4+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-31}{15}\)
3.
\(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-4}{10}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{6}{10}+\dfrac{7}{10}-\dfrac{15}{10}=\dfrac{-15}{10}=\dfrac{-3}{2}\)
\(\dfrac{-7}{12}.\dfrac{11}{8}-\dfrac{37}{8}.\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{12}.\left(\dfrac{11}{8}+\dfrac{37}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{12}.6+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{2}+\dfrac{1}{2}=-3.\)
\(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right).\left(-2\right)^2+\dfrac{3}{2}:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{8-3-10}{12}.4+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-5}{12}.4-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5}{3}-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{31}{15}.\)
\(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{2}=\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{10}\right)+\left(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{3}{2}=1-1-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3}{2}.\)
1: \(=\dfrac{7}{12}\left(-\dfrac{11}{8}+\dfrac{37}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{26}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{115}{48}\)
2: \(=\dfrac{8-3-10}{12}\cdot4+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{-4}{15}\)
\(=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{-12}{30}=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-25-6}{15}=-\dfrac{31}{15}\)
3: \(=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{2}\)
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=\dfrac{50}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)
c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)
hay \(x=\dfrac{22}{15}\)
Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)
d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)
hay \(x=\dfrac{15}{19}\)
Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)
a, 64 . 23 + 37 . 23 - 23
= 23. (64 + 37 - 1)
= 23 . 100
=2300
b, 33,76 + 19,52 + 6,24
= (33,76 + 6,24) + 19,52
= 40 + 19,52
= 59,52
c, 38/11 + (16/13 + 6/11)
= 38/11 + 16/13 + 6/11
= (38/11 + 6/11) + 16/13
= 4 + 16/13
= 52/13 + 16/13
= 68/13
d, 3/4 : 3/5 - 1/5
= 3/4 . 5/3 - 1/5
= 5/4 - 1/5
= 25/20 - 4/20
= 21/20
e, \(5\frac{3}{4}\div\frac{12}{13}+6\frac{1}{4}\div\frac{12}{13}\)
\(=\frac{23}{4}\cdot\frac{13}{12}+\frac{25}{4}\cdot\frac{13}{12}\)
\(=\frac{13}{12}\cdot\left(\frac{23}{4}+\frac{25}{4}\right)\)
\(=\frac{13}{12}\cdot12=13\)
f, S = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100
Số số hạng của S là :
(100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số hạng)
Tổng của S là :
(1 + 100) . 100 : 2 = 5050
Vậy S = 5050
Dấu " . " là dấu nhân nhé :D
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
a) (15, 37 – 12, 37) . 0,12 = 3. 0,12 = 0,36
b) 6 5 12 : 2 3 4 + 11 1 4 . 1 3 − 1 5 = 77 12 : 11 4 + 45 4 . 2 15 = 77 33 + 3 2 = 23 6