K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

TK 

- Được Mĩ giúp sức, Na-va xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương:

+ Lực lượng đông nhất gồm 16.200 quân, đủ loại binh chủng, được bố trí thành ba phân khu với 49 cứ điểm.

+ Phân khu Bắc gồm các cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo.

+ Phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy, tập trung 2/3 lực lượng, có sân bay và hệ thống pháo binh.

+ Phân khu Nam Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay.

- Pháp và Mỹ coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm của kế hoạch Na-va.

18 tháng 2 2021

Pháp – Mĩ đã xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương bằng cách :Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, lực lượng ở đây lúc đông nhất là 16 200 quân được bố trí làm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu : trung tâm, Bấc, Nam. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được đánh giá là “pháo đài bất khả xâm phạm” và Pháp – Mĩ quyết định chọn Điện Biên Phủ để giao chiến với quân ta.

14 tháng 12 2018

Pháp - Mĩ đã xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương bằng cách:

Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, lực lượng ở đây lúc đông nhất là 16 200 quân được bố trí làm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu : trung tâm, Bấc, Nam. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được đánh giá là "pháo đài bất khả xâm phạm" và Pháp - Mĩ quyết định chọn Điện Biên Phủ để giao chiến với quân ta.

3 tháng 6 2017

Đáp án A

Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài khổng lồ không thể công phá, tuy nhiên tại Điện Biên Phủ, đây là nơi nằm ở khu vực rừng núi phía tây, tương đối xa hậu phương như Đồng bằng sông Hồng. Giao thông tiến vào điện biên phủ khó khăn, buộc phải dùng đường bay với một sân bay ở phân khu trung tâm, do đó khả năng tiếp ứng, điều quân hạn chế.

10 tháng 2 2017

Đáp án A

9 tháng 9 2017

Đáp án B

4 tháng 3 2019

Đáp án A

26 tháng 10 2023

Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh là một phong trào chính trị và xã hội nhằm giành độc lập và tự do cho các quốc gia trong khu vực Mỹ La-tinh. Dưới đây là một số đặc điểm quan trọng của phong trào này:

   - Tính chất chính trị và xã hội: Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh có tính chất chính trị và xã hội, nhằm đấu tranh cho quyền tự trị, độc lập và công bằng xã hội cho các quốc gia trong khu vực.

   - Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh thường mang trong mình các yếu tố chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nó tập trung vào việc xóa bỏ sự áp bức, bất công và bất bình đẳng xã hội trong khu vực.

   - Đấu tranh chống đế quốc và áp bức: Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh đã đấu tranh chống lại sự áp bức và thực dân của các đế quốc, như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Mỹ. Nó nhằm giành lại quyền tự trị và độc lập cho các quốc gia trong khu vực.

   - Tầm ảnh hưởng và phạm vi: Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh đã có tầm ảnh hưởng và phạm vi lan rộng, ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực như Cuba, Nicaragua, Chile và Việt Nam.

   - Liên kết và hợp tác quốc tế: Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh đã thiết lập liên kết và hợp tác với các phong trào giải phóng dân tộc và xã hội khác trên thế giới. Điều này nhằm tăng cường sức mạnh và ảnh hưởng của phong trào trong cuộc đấu tranh.

   - Những nhân vật nổi tiếng: Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh đã có những nhân vật nổi tiếng và lãnh đạo quan trọng, như Ernesto "Che" Guevara (Cuba), Augusto Cesar Sandino (Nicaragua), Salvador Allende (Chile) và Simón Bolívar (Venezuela).

26 tháng 10 2023

mơn nhìu ạ