Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam vào năm 1919. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc năm 1918. Như vậy, đáp án là sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
Chọn đáp án C
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam vào năm 1919. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc năm 1918. Như vậy, đáp án là sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.
=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.
=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.
Đáo án C
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy ở Đông Dương
Phương pháp: sắp xếp.
Cách giải:
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam (từ giữa thế kỉ XIX, trước năm 1858)
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)
1. Tiến hành bình định Việt Nam (1884 - 1896)
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)
Chọn: A
Phương pháp: sắp xếp.
Cách giải:
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam (từ giữa thế kỉ XIX, trước năm 1858)
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)
1. Tiến hành bình định Việt Nam (1884 - 1896)
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)
Chọn: A
Đáp án B
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ), đế quốc Pháp tuy là một nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế của Pháp bị kiệt quệ. Để hàn gắn và khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc đẩy sản xuất trong nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết là các nước ở Đông Dương và châu Phi.
Chương trình khai thác lần thứ hai thực hiện ở Đông Dương do An-be Xa-rô, Toàn quyền Đông Dương vạch ra.
=>Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) vào Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.