Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là
A. Miệng → ruột non → thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
B. Miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu môn
C. Miệng → ruột non → dạ dày → hầu → ruột già → hậu môn
D. Miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn
Hãy sắp xếp các bộ phận sau theo trình tự từ trên xuống dưới trong ống tiêu hoá ở người:
a - Miệng; b - dạ dày; c - ruột; d - hầu; e - thực quản; g - hậu môn
Trình tự đúng là:
A. a - e - c - d - b - g.
B. a - c - b - e - d - g.
C. a - d - e - b - c - g.
D. a - d - c - b - e - g.
Đáp án A
Cả 4 phát biểu đều đúng.
Gà thuộc lớp chim cho nên có tiêu hóa cơ học và hóa học; trong đó tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non; Tiêu hóa cơ học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ; Diều là cơ quan dự trữ thức ăn; Dạ dày tuyến nằm trước dạ dày cơ để tiết enzim và HCl vào dạ dày cơ
Đáp án B
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Đáp án C
- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.
- II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.
- III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.
- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.
- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án A
Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa.
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn
- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học.
- Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.
b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).
- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.
giải thích :
Ở thú ăn thực vật: Qúa trình tiêu hoá: Thức ăn được nhai sơ bộ, chuyển xuóng dạ cỏ, thức ăn được trôn với dịch tiêu hoá và được vi sinh vật lên men sau đó chuyển sang dạ tổ ong co bóp đẩy thức ăn lên miệng, động vật nhai lại sau đó chuyển xuống dạ lá lách hấp thụ bớt nước sau đó chuyển xuống dạ múi khế, thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim dạ dày tiết ra.
o Ở thú ăn thịt:
Qúa trình tiêu hoá:
+ Ở miệng (răng sắt nhọn, răng cửa, răng nanh phát triển, răng cạnh hàm phát triển để nghiền nát và cắn xé thức ăn)
+ Dạ dày và ruột (to khoẻ, vsv khơng phat triển, manh tràng phát triển ruột ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng, dể tiêu hoá)
+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng
Đáp án C
(1) Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học à đúng
(2) Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học à sai, thức ăn từ dạ dày tuyến rồi đổ vào dạ dày cơ.
(3) Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất à đúng
(4) Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein à sai, dịch mật hỗ trợ tiêu hóa protein, lipid, glucid.
Đáp án B
Thứ tự đúng các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là: Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn