K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016
-Về Chính trị: Thay thế các võ quan nhà Trần bằng những người thân cận. Đổi tên các đơn vị hành chính và quy định cách làm việc của chính quyền các cấp- Về Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng- Về Xã hội: Ban hành chính sách hạn nô, cứu đói và chữa bệnh cho nhân dân.- Về Văn hóa và giáo dục: Bắt nhà sư dưới 50 tuổi hoàn tục, dịch chữ Hán ra chữ Nôm và bắt buộc phải học.- Về Quân sự: Thực hiện một số biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng.
19 tháng 5 2016

* Chính trị :

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng thân cận với mình.

- Đổi một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định rõ cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi nhân dân và tìm hiểu quan lại để thăng quan hay giáng chức.

* Kinh tế - tài chính :

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế và tiền thuế

* Xã hội : Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi ở vương hầu, quý tộc, quan lại

* Văn hóa, giáo dục :

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi hoàn tục

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Sửa đổi chế độ thi cử, học hành

* Quân sự :

- Làm lại sổ đinh để tăng quân số 

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng mới, làm thuyền chiến

- Bố trì phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố

21 tháng 12 2017

Câu 2:

- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao

21 tháng 12 2017

Câu 3:

- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao

27 tháng 12 2021

A

19 tháng 2 2017

nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng

Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp

cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục

Đời sống nhân dân dc cải thiện

THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam

Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào? * Quân sự, chính trịChính trị, xã hội, văn hoá, giáo dụcKinh tế- tài chínhChính trị, kinh tế-tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dụcMục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp vào năm 1287 là: * đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Longđây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn nên sẽ buộc được Trần Quốc Tuấn phải đầu hàngxây dựng Vạn Kiếp thành...
Đọc tiếp

Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào? *

 

Quân sự, chính trị

Chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục

Kinh tế- tài chính

Chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dục

Mục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp vào năm 1287 là: *

 

đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Long

đây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn nên sẽ buộc được Trần Quốc Tuấn phải đầu hàng

xây dựng Vạn Kiếp thành căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với quân Đại Việt

nơi giao thông dể dàng phối hợp quân với thủy binh

Cải cách văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly bao gồm những nội dung gì? *

 

Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, lập viện Sùng Chính

Bãi bỏ tam khôi(trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa), trọng dụng tăng quan, toàn dân phải học chữ Hán

Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, vua và hoàng tộc phải học chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học

Toàn dân phải học chữ Hán, sửa đổi chế độ thi cử và học tập địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học

1
19 tháng 1 2022

*Về chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

* Về kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

*Về xã hội:

- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. 

* Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

* Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

⇒Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly trên các mặt: chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, quân sự,...
 

B)

Nhận xét:

Hồ Quý Ly là người tài giỏi, yêu nước, thương dân, trong hoàn cảnh đất nước khủng hoảng, rối ren cuối triều Trần đã đứng lên – khi còn là một viên quan tiến hành cải cách đất nước. Đưa ra những chính sách tiến bộ, để lại nhiều bài học cho đời sau.

CHÚC BN HỌC TỐT

 
25 tháng 8 2023

C6: Trong thời kỳ Lê Sơ (980-1009), tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá - giáo dục đã có những phát triển đáng kể. Dưới đây là những nét chính về các lĩnh vực này:

Kinh tế: Kinh tế trong thời Lê Sơ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để cải thiện phương thức canh tác và gia tăng sản lượng. Sản xuất nông nghiệp gặp sự phát triển, đặc biệt là trong việc trồng lúa và nuôi trồng gia súc.

Xã hội: Xã hội trong thời Lê Sơ phân chia thành các tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc chiếm vị trí cao nhất. Xã hội cũng có sự phân chia rõ rệt về tài sản và quyền lực. Tuy nhiên, sự phân chia không chỉ dựa trên nguồn gốc gia tộc mà còn phụ thuộc vào vị trí xã hội và thành tựu cá nhân.

Văn hoá - giáo dục: Văn hoá và giáo dục được coi trọng trong thời kỳ Lê Sơ. Văn học và ngôn ngữ phát triển, với sự ra đời của nhiều tác giả và các tác phẩm văn học tiêu biểu. Giáo dục cũng được khuyến khích và trở thành một phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho nhà nước.

C7: Dưới thời Lê Sơ, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng đã góp phần lớn vào sự phát triển của văn hoá dân tộc. Dưới đây là một số cái tên tiêu biểu:

1 Ngô Thì Nhậm: Ông là nhà văn tiêu biểu trong thời kỳ Lê Sơ, tác giả của "Đại Việt sử ký toàn thư" - một tác phẩm lịch sử đáng quý với nhiều thông tin quan trọng về lịch sử và văn hóa Việt Nam.

2 Đỗ Phủ: Ông là một nhà văn và triết gia xuất sắc, đã viết nhiều tác phẩm văn học như "Tản Đà", "Tuần dương thi" và "Nam Quốc sơn hà".

3 Trần Thánh Tông: Nhà văn hóa và nhà văn của triều đại Trần, ông là tác giả của "Quốc âm thi tập" và "Việt Điện U Linh Tập".

4 Nguyễn Trãi: Một trong những nhân vật lớn nhất trong văn học Việt Nam, ông đã viết nhiều tác phẩm văn học quan trọng như "Bình Ngô đại cáo", "Việt Nam thiên lý chiếu".