Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu một số ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kì 1917 – 1945.
1. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã động viên, khích lệ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Nó củng cố lòng tin cho nhân dân ta vào cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam nhất định sẽ thắng lợi nếu có sự lãnh đạo của môt chính Đảng Cộng sản với một đường cách mạng đúng đắn.
2. Sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình Việt Nam. Nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh ; Pháp tăng cường việc bắt lính đi làm bia đỡ đạn ; nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh..
- Ví dụ 1. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã động viên, khích lệ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Nó củng cố lòng tin cho nhân dân ta vào cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam nhất định sẽ thắng lợi nếu có sự lãnh đạo của môt chính Đảng Cộng sản với một đường cách mạng đúng đắn.
- Ví dụ 2. Sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình Việt Nam. Nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh ; Pháp tăng cường việc bắt lính đi làm bia đỡ đạn ; nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh...
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Đầu thế kỉ XX, Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt nam có những chuyển biến về kinh tế và xã hội:
- Kinh tế:
+ Khai thác tài nguyên, lập đồn điền, khai thác mỏ...
+ Xây dựng hệ thống giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, hải cảng...
+ Xây dựng nhà máy, cơ sở công nghiệp,...
Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.
- Xã hội:
+ Cơ cấu xã hội biến đổi: xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản...
+ Sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị.
+ Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thông tin về tình hình chính trị thế giới xâm nhập vào Việt Nam:
Phong trào cải cách ở Trung Quốc
Tư tưởng của Cách mạng Pháp.
Ảnh hưởng của cuộc Duy Tân Minh Trị.
* Nhận xét về sự chuyển biến:
- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp dẫn đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam.
- Ảnh hưởng của sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam của trào lưu tư tưởng, tư sản từ bên ngoài làm xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
* Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì này là thuộc địa nửa phong kiến.
* Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kì này:
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và bọn tay sai.
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi đã đưa lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại, vì nó đã giải phóng nhân dân lao động và dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga khỏi ách thống trị của Nga hoàng, đưa họ lên nắm chính quyền làm chủ vận mệnh của mình; Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản, là cho nó không còn là một hệ thống hoàn chỉnh bao trùm thế giới; cổ vũ và chỉ ra cho giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa con đường đấu tranh đi đến thắng lợi.
Đáp án cần chọn là: C
Chủ nghĩa tư bản đã trải qua 3 thời kì phát triển:
- Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa:
+ Từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa cuat chủ nghĩa thực dân đã trải rộng khắp Châu Á, châu Phi và khu vực mỹ La-tinh.
+ Các nước trong chủ nghĩa đế quốc triển khai chính sách mở rộng và duy trì quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đối với các quốc gia hay dân tộc yếu hơn: Anh, Pháp, Mỹ,...
+ Ngoài ra các nước khác như Ý và Đức cũng cạnh tranh giành giật thuộc địa, ráo riết thành lập các khối liên minh quân sự, chuẩn bị chiến tranh đế quốc.
- Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản:
+ Các thành tựu khoa học-kĩ thuật là tiền đề để các nước tư bản mở rộng các hoạt động kinh tế mà đối tượng là thuộc địa và các nước kém phát triển để mang lại lợi nhuận to lớn.
- Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền:
+ Đầu thế kỉ XVI- giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh trên mặt kinh doanh không có sự can thiệp của nhà nước.
+ Những năm 60, 70 của thế kỉ XIX, do phát triển cao nên dẫn tới giai đoạn độc quyền mà biểu hiện rõ nhất là sự hình thành các tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức.
Mạc Phủ là một chế độ chính trị ở Nhật Bản được hình thành từ thế kỉ XVII và kết thúc vào thế kỉ XIX. Tương tự với chế độ vua Lê – chúa Trịnh ở Việt Nam, dưới chế độ Mạc Phủ, quyền lực thực tế thuộc về các tướng quân (Shogun), đôi khi các quyết định được thông qua Shogun chứ không cần thiết phải hỏi ý kiến của Thiên Hoàng, Thiên hoàng chỉ còn dưới danh nghĩa
Đáp án cần chọn là: B
đáp án B