Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ tiên chúng ta đã để lại cho chúng ta những truyền thống sau
1 Lòng dũng cảm , yêu nước dành lại độc lập
2 Các nền văn hóa đặc sắc như hát chèo , hát xẩm, ...
3 Truyên thống ăn trầu cau , làm bánh chưng bánh giày
4 nhiều phong tục như nhuộm răng ...
Và còn nhiều truyền thống khác
Theo mình chúng ta cần làm những việc sau :
1 Học tập thật tốt để mai sau xây dựng đất nước
2 Tham gia các lớp dạy học các truyền thống Việt Nam để các truyền thống không bị lãng quên
3 Luôn chăm ngoan nghe lời ông bà,cha mẹ, thầy cô
MÌnh chỉ liệt kê từng được từng đo thôi nhưng mong bn tham khảo và like cho mình .
Chúc bn học tốt
Tổ tiên để lại:
- Tiếng nói, phong tục tập quán như: nhuộm răng ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, xâm mình.
- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nhân dân ta không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây chính là nền tảng cho việc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
+ Những phong tục, tập quán quý báu như: bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...
+ Tinh thần đấu tranh anh dũng.
+ Lòng yêu nước.
+ Nền hòa bình dân tộc.
+ Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
Thời kì dựng nước đầu tiên vào thế kỉ VII TCN.
- Tên nước là: Văn Lang.
- Vị vua đầu tiên là: Hùng Vương.
Thời dựng nước đầu tiên đã để lại cho đời sau:
- Tổ quốc, đất nước.
- Thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước, nghề chăn nuôi, các phong tục tập quán.
- Nhiều bài học chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập của Tổ quốc.
Thời dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau:
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ và độc lập của đất nước
- Lòng yêu nước,lòng tự hào về dân tộc
- Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc
Thời dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau :
•Nông nghiệp và các nghề thủ công
•Luyện kim, đúc đồng, thạp •Trống đồng •Tình cảm cộng đồng sâu sắc* Đời sống tinh thần:
- Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.
- Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sứ
- Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,…
Theo em, học sinh cần:
- Cố gắng học tập thật tốt
- Có thái độ trân trọng, yêu quý, gìn giữ những phong tục, tập quán của dân tộc.
- Biết phê phán, trê trách những người có tư tưởng phá bỏ các phong tục, tập quán dân tộc.
http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/gia-tri-van-hoa-hung-vuong-trong-thoi-dai-ngay-nay_704.html
Tham khảo ạ
Tham khảo
Những giá trị văn hoá của đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang còn đến ngày nay là :
* Đời sống tinh thần :
– Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
– Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội.
-Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước.
* Đời sống vật chất :
– Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
– Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
* Trách nhiệm của học sinh :
– Thể hiện bằng việc làm cụ thể như tự trau dồi kiến thức, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung; tham gia các sân chơi lành mạnh, bổ ích…
Chúc bạn học tốt😊😊😊
Học sinh chúng ta cần phải học thật tốt, thật nhiều để biết thêm về lịch sử dân tộc và tuyên truyền bảo vệ, phát huy những giá trị văn hóa mà cha ông đã xây dựng
Thời dựng nước đầu tiên,tổ tiên đã đẻ lại cho ta:
Tinh thần yêu nước,đấu tranh bền bỉ vì độc lập của dân tộc,đất nước,luôn luôn kiên cường,dũng cảm.Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hóa của tổ tiên,dân tộc.
Tổ tiên còn để lại cho chúng ta những phong tục riêng như ăn trầu,nhuộm răng,xăm mình,làm bánh chưng,bánh giày,thờ cúng tổ tiên,những vị anh hùng có công với đất nước,với hòa bình của dân tộc,.....
Chúc bạn hok tốt!!