K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

chức năng của câu cầu khiến trên là dùng để khuyên bảo.

11 tháng 3 2022

Chức năng: đe dọa

17 tháng 5 2019

b,Cau cau khien

Câu cầu khiến là câu nêu sự việc mong muốn hoặc đòi hỏi người khác làm.
Muốn nêu ý cầu khiến, khi đặt câu cầu khiến, người ta thường dùng những từ ngữ như : đừng, chớ, hãy, nên, cần, lên, đi ...
Ví dụ:
- Các em đừng làm ồn trong lớp !
- Đốt lửa lên !
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
Câu cầu khiến là câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,... hay những ngữ điệu cầu khiến. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,... Thường kết thúc bằng dấu chấm than(!), nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm(.).
VD:
Cả lớp trật tự!

26 tháng 4 2019

dễ mà

CM
16 tháng 12 2022

Em tham khảo đoạn văn sau nhé!

    Giôn-xi trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" là nhân vật đã để lại cho em nhiều ấn tượng và suy ngẫm. Cô họa sĩ nghèo này có số phận vô cùng bất hạnh, đáng thương song cũng có phần đáng trách. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô không còn muốn sống nữa. Cô phó mặc số phận mình cho chiếc lá thường xuân: bao giờ chiếc lá cuối cùng lìa cành, cô cũng sẽ tạm biệt cõi đời này. Giôn-xi thật đáng thương làm sao, thế nhưng, cô cũng có phần đáng trách khi đã không đấu tranh để níu giữ lấy sự sống của mình. Qua nhân vật này, em học được bài học sâu sắc: hãy luôn trân trọng sự sống của mình và đừng giao phó nó cho bất cứ ai.

Câu ghép: Giôn-xi/ thật đáng thương làm sao, (thế nhưng), cô/ cũng có phần đáng trách khi đã không đấu tranh để níu giữ lấy sự sống của mình.

22 tháng 2 2020

*Đặc điểm hình thức: + dấu chấm than( có thể là dấu chấm)

+Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chứ, đi

*Đặc điểm chức năng:Mang tính chất điều khiển, ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... 

*a",Đem chia đồ chơi ra đi !"

Chức năng: Ra lệnh

b,"Ông đừng băn khoăn quá"

Chức năng: Đề nghị

16 tháng 4 2021

- Câu thơ thuộc kiểu câu trần thuật 

- Chức năng: câu trần thuật dùng để kể lại sự việc đã được nói đến: đó là việc người dân làng chài ra khơi đánh bắt cá vào sáng sớm.

- Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa

16 tháng 4 2021

cảm ơn bạn nha !

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: 

- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.

(Thạch Sanh)

1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?

2. Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?

3. Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?

4. Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao?

1
6 tháng 12 2017

1. Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm lừa gạt Thạch Sanh để chàng sợ hãi và chạy trốn. Câu thể hiện rõ nhất mục đích đó "Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi."

   2. Lý Thông đạt được mục đích của mình. Câu thể hiện " Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân."

   3. Lý Thông đã thực hiện mục tiêu của mình bằng lời nói.

   4. Nếu hiểu " việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định" thì việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó tác động dẫn tới hành động chạy trốn của Thạch Sanh.

Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn : - Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu, ông Lí lại trói thầy con thêm 1 đêm nữa thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Và chị cố kiếm cho...
Đọc tiếp
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn : - Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu, ông Lí lại trói thầy con thêm 1 đêm nữa thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Và chị cố kiếm cho được cái giọng ngọt ngào để dỗ thằng Lần. Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Câu 2 : Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích Câu 3 : Nêu nội dung chính của đoạn trích Câu 4 : Dấu hai chấm trong đoạn trích có công dụng gì ? Câu 5 : Xác định câu ghép trong đoạn trích sau và nêu mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó Câu 6 : Nêu suy nghĩ của em về tâm trạng của chị Dậu ( 4-5 câu ) Giúp em với ạ :(
0
9 tháng 5 2021

ai giúp mk với

 

9 tháng 5 2021

Kiểu câu: Câu cầu khiến ( có từ "hãy")

Chức năng : Khuyên bảo chúng ta chỉ có những thất bại mới đưa ta đến với mọi thành công