Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
* Các hiện tượng thiên tai
- Em tự kể các hiện tượng thiên tai mà em đã từng thấy.
- Tên hiện tượng thiên tai:
+ Hình 1: Sấm sét.
+ Hình 2: Lũ.
+ Hình 3: Bão.
+ Hình 4: Giá rét.
+ Hình 5: Hạn hán.
+ Hình 6: Lụt.
* Hoàn thành bảng
* Một số rủi ro
- Con người có thể chết hoặc bị thương khi thiên tai xảy ra;
- Nhiều ngôi nhà bị sập đổ;
- Các cánh đồng lúa và hoa màu bị phá hủy,…
- Hình bên mô tả những thiệt hại do bão gây ra.
- Để ứng phó với thiên tai đó, chúng ta cần:
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết, theo dõi hoạt động của bão;
+ Gia cố nhà cửa, dự trữ lương thực;
+ Sử dụng tiết kiệm nước và thực phẩm khi bão xảy ra;
+ Dọn dẹp, sửa lại nhà cửa, đường xá sau bão,…
- An và các bạn đang nói về bão, lụt ỏ miền Trung nước ta.
- Nó gây ra nhiều thiệt hại, đó là:
+ Hàng trăm ngôi nhà bị ngập.
+ Nhiều học sinh không có sách vở học vì bị nước cuốn trôi.
- Các bạn dự định viết thư và quyên góp quần áo cho các bạn vùng lũ lụt.
Ví dụ 1: cơn bão số 9 năm 2020
- Bão có ba đặc điểm là di chuyển nhanh, cường độ mạnh, phạm vi ảnh hưởng rộng khắp Biển Đông. Bão di chuyển nhanh nên có khả năng ảnh hưởng trực tiếp vùng biển ngoài khơi. Bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đất liền Trung và Nam Trung Bộ.
- Hệ quả của bão ở trên biển và vùng ven biển là gió mạnh, sóng lớn và nước biển dâng. Về nguy cơ sóng lớn, ông Năng cho biết bão số 9 với cường độ rất mạnh cấp 12-13 sẽ gây những đợt sóng cao tới 10 m trên Biển Đông.
Ví dụ 2: Cơn lũ kỉ lục ở Miền Trung năm 2020
- Các tỉnh miền Trung bị cướp đi 84 sinh mạng, 38 người mất tích, khoảng 52.933 nhà bị ngập và 461.627 con gia súc, gia cầm bị chết, cuốn trôi.
- Nhiều hộ ở khu vực Đông Hà, Quảng Trị cũng bị ngập nặng và cô lập. Người dân đã lên mạng kêu cứu trong vô vọng. Nhiều gia đình có trẻ con, người già và người bệnh bị mắc kẹt, không có xuồng hay cano trong tình trạng nước vẫn tiếp tục lên cao.
- Hình 7 đang gặp bão. Cách xử lí của hai bạn nhỏ không ra về vì trời mưa quá to.
- Hình 8 đang gặp lụt. Cách xử lí của hai bạn rất tốt, tránh bị lũ cuốn trôi hoặc điện giật.
- Hình 9 đang gặp sấm sét. Hai bạn xử lí đúng vì không được trú dưới gốc cây.
- Hình 10 đang gặp lũ. Hai bạn không ra về là đúng vì lũ chảy xiết gặp nguy hiểm đến tính mạng.
- Hoạt động phá rừng (hình 7) và đốt rừng (hình 9) sẽ làm tăng thêm thiên tai vì mất rừng khiến đất trơ sỏi đá, dễ dẫn đến hạn hán, sạt lở đất, lũ quét,…
- Hoạt động trồng rừng (hình 8) có thể làm giảm thiên tai vì rừng che chắn lũ, bảo vệ đất khỏi sạt lở,…
Thiên tai là là thảm họa tự nhiên có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.
Những hiện tượng thiên tai em biết là:
- sạt lở đất
- bão
- hạn hán
- lũ lụt
-…
cop mạng tham khảo vào bạn nhé !
https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-bai-tap-sach-hoc-sinh-tu-nhien-xa-hoi-lop-2-kntt-bai-30-luyen-tap-ung-pho-voi-thien-tai/#gsc.tab=0
Phòng chống thiên tai
- Các biện pháp phòng chống thiên tai:
+ Không trú dưới gốc cây khi có giông sét;
+ Lắng nghe thông tin về thiên tai từ ti vi, loa, đài,…
+ Đi sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương;
+ Chằng chống nhà cửa,…
- Việc làm ở mỗi hình trên để ứng phó với lũ.