K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 4 2022

Giới hạn này không tồn tại

19 tháng 2 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^2+ax+5-x^2}{\sqrt{x^2+ax+5}-x}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{ax}{x}+\dfrac{5}{x}}{-\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{ax}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}-\dfrac{x}{x}}=\dfrac{-a}{2}\)

\(-\dfrac{a}{2}=5\Rightarrow a=-10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2018

Lời giải:

Theo định nghĩa về giới hạn thì khi \(\lim_{x\to -\infty}f(x)=2; \lim_{x\to -\infty}g(x)=3\) thì \(\lim_{x\to -\infty}[f(x)-2]=0; \lim_{x\to -\infty}[g(x)-3]=0\)

Khi đó, theo định nghĩa về giới hạn 0 thì với mọi số \(\epsilon >0\) ta tìm được tương ứng $n_1,n_2$ sao cho:

\(\left\{\begin{matrix} |f(x)-2|<\frac{\epsilon}{2}\forall n>n_1\\ |g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}\forall n>n_2\end{matrix}\right.\)

Gọi \(n_0=\max (n_1,n_2)\)

\(\Rightarrow |f(x)-2+g(x)-3|< |f(x)-2|+|g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}+\frac{\epsilon}{2}=\epsilon \) \(\forall n>n_0\)

Điều này chứng tỏ \(f(x)-2+g(x)-3=f(x)+g(x)-5\) có giới hạn 0

\(\Rightarrow \lim_{x\to -\infty}[f(x)+g(x)]=5\)

1.lim\(_{x-\infty}\) \(\sqrt{16x^2-3x+5}\) +2x-5 2. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân: -\(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{1}{9}\);-\(\dfrac{1}{27}\);...;\(\dfrac{\left(-1\right)^n}{3^n}\);... bằng bao nhiêu?3. Tìm m để đồ thị hàm số y=(2m-1)x4-2x2+3m+5 tại điểm có hoành độ x=1 vuông góc với đường thẳng d:5x-y-2018=0?4. Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a. Gọi \(\varphi\)là góc giữa 1 mặt bên bất kì với mặt...
Đọc tiếp

1.lim\(_{x->\infty}\) \(\sqrt{16x^2-3x+5}\) +2x-5 

2. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân: -\(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{1}{9}\);-\(\dfrac{1}{27}\);...;\(\dfrac{\left(-1\right)^n}{3^n}\);... bằng bao nhiêu?

3. Tìm m để đồ thị hàm số y=(2m-1)x4-2x2+3m+5 tại điểm có hoành độ x=1 vuông góc với đường thẳng d:5x-y-2018=0?

4. Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a. Gọi \(\varphi\)là góc giữa 1 mặt bên bất kì với mặt đáy. Khẳng đinh nào sau đây đúng?

A. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)

B. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

C. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

D. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

5. Cho tứ diện S.ABC có (SBC) và (ABC) là 2 tam giác đều cạnh a, SA=\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). M là 1 điểm trên AB sao cho AM=\(\dfrac{2a}{3}\), gọi (P) là mp qua M và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và tứ diện A.ABC có diện tích bằng bao nhiêu?

2
18 tháng 4 2021

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(-\sqrt{\dfrac{16x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}+2-\dfrac{5}{x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(-4+2\right)=-\infty\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(\sqrt{\dfrac{16x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}+2-\dfrac{5}{x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(4+2\right)=+\infty\)

2/ \(S=\dfrac{-\dfrac{1}{3}}{1+\dfrac{1}{3}}=-\dfrac{1}{4}\)

4/ undefined

5/ undefined

18 tháng 4 2021

\(f'\left(x\right)=4\left(2m-1\right)x^3-4x\)

Vì tiếp tuyến vuông góc với \(y=5x-2018\Rightarrow f'\left(x\right)=-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow f'\left(1\right)=-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow4\left(2m-1\right)-4=-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{40}\)

30 tháng 1 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{7+x^3}-\sqrt{3+x^2}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{7+x^3}-2\right)-\left(\sqrt{3+x^2}-2\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{x^3-1}{\left(\sqrt[3]{7+x^3}\right)^2+2\sqrt[3]{7+x^3}+4}-\dfrac{x^2-1}{\sqrt{3+x^2}+2}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{x^2+x+1}{\left(\sqrt[3]{7+x^3}\right)^2+2\sqrt[3]{7+x^3}+4}-\dfrac{x+1}{\sqrt{3+x^2}+2}}{1}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\).

NV
28 tháng 2 2020

Đây đều không phải dạng vô định, bạn cứ thay số vô tính như lớp 6 lớp 7 là được:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(x^3+1\right)=2^3+1=9\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x+1}{x-2}=\frac{1+1}{1-2}=-2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^3+2x^2+1}{2x^5+1}=\frac{\left(-1\right)^3+2+1}{2.\left(-1\right)^5+1}=\frac{2}{-1}=-1\)

2 tháng 6 2021

Không nkaaa. Vì \(\lim\limits_{x→0^-}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x→0^{+_{ }}}f\left(x\right)\) nên không tồn tại \(\lim\limits_{x→0}f\left(x\right)\).

2 tháng 6 2021

ủa sao biết chúng khác nhau ạ -_- 

NV
8 tháng 3 2022

Với FX580 hình như tính được luôn

Còn với mọi dòng máy thì: 

a. Nhập \(\dfrac{X^2+2X-3}{2X^2-X-1}\) và CALC với \(x=1,000000001\), máy cho kết quả \(\dfrac{4}{3}\)

b. Nhập \(\dfrac{\left|1-3X\right|}{3-X}\) và CALC với \(2,99999999\) (\(x\rightarrow3^-\) nên CALC với giá trị nhỏ hơn 3 1 chút xíu, nếu \(3^+\) thì sẽ CALC với giá trị lớn hơn 3 chút xíu)

Máy cho kết quả rất lớn, dấu dương, hiểu là \(+\infty\)

8 tháng 3 2022

dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

NV
24 tháng 3 2022

Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?

\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực

24 tháng 3 2022

dạ \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) ạ!